Connect with us

Lịch sử Việt-Mỹ

“Hãy để chúng tôi về”: Chuyện người Việt hồi hương từ đảo Guam, năm 1975

Jana Lipman

Published on

(Ảnh: Một số cựu quân nhân VNCH biểu tình ở đảo Guam, Hoa Kỳ, vào cuối năm 1975 để yêu cầu được hồi hương. Ảnh trong bài của GS Jana Lipman)

Nguyên tác “‘Give Us A Ship‘: The Vietnamese Repatriate  Movement on Guam, 1975“,  by Giáo sư Jana K. Lipman – Tp Chí American Quarterly, Volume 64,  Issue 1 (sra tháng 3 năm 2012)  

Dịch giả: Châu Lê 

Vào tháng 9 năm 1975 mt nhóm người Vit vi đầy quyết tâm đã tham  gia mt cuc biu tình mang tính chính trị được chun bvà dàn dng công phu  trong mt tri tnn ca Mti Guam.  

Bn người đàn ông xung phong co trc đầu trước đám đông nhm công  khai bày tphn kháng. Mt bc sân khu nhdng tm vi đám đông người  Vit bu quanh chng kiến nghi thc co đầu.  

Mt nhân viên qun chúng svca quân đội Mtrên đảo ghi nhn  kháng ngh. Ông đứng txa quan sát các skin, và hình nh cui cùng được  ghi nhn là khung dây km gai được khép li quanh người biu tình Vit để cách ly h.  

Phía sau người biu tình là mt biu ng, ni dung tuyên thị được viết  bng chtiếng Anh tô đậm: “Ba mươi sáu gi, Bt bo động, Ta kháng và  Tuyt thc, để thnh cu được sm hi hương”(1)

Nhng người này đã được xếp đặt mt cách có chý để biu thhành  động biu tình, thông qua hình nh ni bt nói trên, hmun đạo đạt thông đip ca họ đến người M, người đảo Guam, người Vit, và Văn phòng Cao y T Nn Liên Hip Quc (UNHCR), nơi quyết định tương lai ca h.  

Trái ngược hn vi hơn 100.000 người Vit lúc y mong tìm cơ hi sao  cho nhanh chóng được tái định cư ti Hoa K, lúc này hơn 1.500 người cả đàn  ông đàn bà đã ri Vit Nam trong nhng tun cui cùng ca cuc chiến, li  nng nc đòi được vnước bt chp tương lai sra sao. Hkhông mun tái  định cư ti Hoa K. Hmun trvVit Nam.  

Chuyn người Vit hi hương như thế này đưa ra mt din biến trái  ngược hn vi quan đim chính thng lúc by givchuyn người Vit đến  Hoa K. Theo lun đim ca Yên Lê Espiritu, chính phHoa Kvà các  phương tin truyn thông chính thc đã cý xếp đặt người tnn Vit Nam là  mt khi dân được nước Mvà người M“cu vt”, và thông qua vic gii cu  h, Hoa Kcó thchuc li và xóa vết tích tham chiến Vit Nam. (2) 

Nhng người hi hương nht quyết đòi trvVit Nam, tchi vin  cnh mà người Mỹ đang định xếp đặt cho hnhư va nói trên. Hơn thế na,  khác vi hu hết các thông tin thu thp được vquá trình lch sca người M gc Vit vn tlâu đã đặt ra mt vn nn vstiếp nhn và biến đổi văn hóa,  vn đề đồng hóa, căn tánh, ri hình thành cng đồng…thi đim này, nhng  người hi hương còn khiến chúng ta chú ý ti nhng bt trc trong tương quan  hin thi gia Vit Nam và Hoa K, cvkhông gian ln thi gian.  

Trong thi đim hn mang này cui cuc chiến, mt tính toán d phòng có khnăng đạt được mt tác động kép đặc bit. Nó gm cmt tính  toán nước đôi có li cho người hi hương Vit. Mt mt, nó bác bmt đặt để gán ép nào đó cho tương lai đồng thi nhn mnh khnăng ca chai điu,  tương tác và cơ hi; Trong khi mt khác, nó khơi gi stin tưởng và các mi  tương liên: mt skin hay vic làm này din biến ra sao tt nhiên còn tùy  thuc vào vic tiếp theo.  

Duyt li câu chuyn đã thành chuyn lch svề đoàn người Vit hi  hương hi 1975 khiến ta git mình kinh ngc vì nó hoàn toàn đối nghch vi  nhng tường trình đã được công nhn vnhng cuc di dân thi chiến tranh  lnh, vchuyn tái định cư người Mgc Vit ti Hoa K(3) 

Nhng ông bà mun quay vVit Nam nhn ra tính linh động ca vn đề và hhiu rng nếu không mun được chsang Hoa Kcùng vi đại đa s đồng bào hthì cn phi có mt lp trường cng rn. Chiến thut gay gt ca  hbên trong các tri tnn (và vào nhng thi đim khác, bên ngoài) đã đi ngược li các quy phm chiến tranh lnh vn đã chi phi tương quan Vit-M đôi bên đã nht quán hết hay chưa hoàn toàn, ít nht là tnhng năm 1950.  Nói cách khác, hành động ca hchng khp vi mt nn chính trthiên  cng hay chng cng, trong khi đó, nhiu hướng đã mra cho hqua – li gia  Vit Nam, Guam và Hoa Kcàng cho thy khnăng hcoi thường tt c nhng kvng ngay ctrong lúc din ra cuc di tn quy mô do quân đội M đảm nhim.  

Trên mt bình din khác, câu chuyn ca nhng người Vit mun quay  vbc lmi liên quan htương gia các tchc địa phương, quc gia và  quc tế, gm Guam, chính phM, UNHCR, và hai chính phVit Nam (Chính phCách mng lâm thi min Nam Vit Nam và chính phủ Việt Nam Dân ch Cng hoà Bc Vit) (4) Hành động quá khích, các cuc biu tình và nhng li  khn cu ca nhng người Vit đòi trvnày được hướng ti tt ccác đối  tượng khác bit chính kiến ktrên … nhưng cui cùng tương lai ca tt ch li tùy thuc vào quyết định ca chính phMvà chính phVit cng mi  thng trn.  

Cui cùng, tình hung bt ngnày cũng đã ghi mt du mc trong lch s đế quc ca Mvi vic thu chiếm các vùng lãnh thcho dù không được  nguyên khi, không tóm thâu hết được ngay mt lúc mà là tng cái mt theo  tng lúc mt. Như Amy Kaplan lp lun, cn phi “nhìn được ý nghĩa ca tình  hung này khi quan nim về đế quc, để thy rng chnghĩa đế quc là mt  mc lưới đan xen ca các mi tương quan quyn lc” (5) Nếu thế thì ở đây có v 

như ý đó đã biu lqua nhng cuc phn đối n ào ca người Vit đòi trv din ra nơi đảo Guam, hòn đảo được xác định bi di sn thuc địa ca nó vi  Hoa K. Trong mch này, câu chuyn ca hgom cùng nhng chuyn tương  truyn vdi cư, về đế quc, cùng tvề đảo Guam năm 1975.  

Ta lc mt nơi cách Hawaii gn bn ngàn dm dài (và gn sáu nghìn  dm cách California), Guam cho ta thy rõ nhng khó khăn và nhn ni ca  cường quc Hoa K.  

Năm 1975, Guam trthành đầu cu ca người tnn, tiếp ni dán m rng cường quc vào thế kXIX, vi nhng mc tiêu không thành thi chiến  tranh lnh ca Hoa Ktrong vùng Đông Nam Á.  

Trong thế htrước, nhiu hc giả đã vch ra tm ti trng ca vic  nghiên cu sâu rng về đề tài đế quc Hoa Kvn đã b“lãng quên”; mc dù  dán mrng đế quc Hoa Kvn tiến trin ngay trong thi cn đại.  

Các hc ginhư Kaplan, Kristin Hoganson, Paul Kramer, Julian Go,  Eileen Findley, và Christina Duffy Burnett đã soát xét li cuc chiến tranh năm 1898 và các cuc chiếm đóng ca Mỹ ở Cuba, Phi Lut Tân, và Puerto Rico,  thế nhưng Guam vn chcó phn như mt ghi chú nhca lch s(6) Vnhiu phương din thì Guam là mt đơn ccho quan nim ca Ann  Laura Stoler vmt nơi “bám nh bi đế quc”, mà cô định nghĩa như là mt  thdi sn kế tha thi thc dân tuy vô hình, quen thuc, nhưng lm lúc vn đe  da. Đặc bit, công trình ca Stoler đã buc các sgia Hoa Kphi nghiêm túc  vượt qua não trng đế quc, đặt ra mt thách thc cho các hc gitrong vic  phân tích cách thế nuôi dy con cái, giáo dc, tri nghim tình dc… như là các  đầu mi then cht trong vic kim soát thuc địa và quyn lc.  Như Stoler đã tha nhn, công vic ca cô ct ám chchnhưng không  đào sâu các thuc tính “hung hăng, bo hành trong các nhà tù, tri lính, và các  trung tâm giam gi” mà cô đã tng ghi chú “nhn mnh để ý nhiu hơn na” (7) Câu chuyn hi hương chbc lmt chút chính trvi mô thoáng qua  như thế đã din ra trong mt tri tnn nm bên rìa cường quc Mto ln (8) Nhng nan gii vngười hi hương đã thu hút schú ý đến hthng các  tri tnn ca Mlâp trên đảo Guam, vn đã hoàn toàn blàm ngơ, cvmt  tin tc thông thường ln xem xét mang tính hc thut. Đến nay, tri nghim ca  người hi hương chcòn là mt khc ha mnht bnh bng trong lãng quên  ca đảo Guam, nhưng qua vic dng li câu chuyn ca h, cdi sn thuc địa  ca Hoa Ktrên đảo Guam ln cuc chiến không có hu ca Mỹ ở Vit Nam  mi khdĩ ni bt lên.  

Câu chuyn hi hương cũng làm ny ra mt đề tài ln cho các hc giv di trú và tnn. Ngày càng nhiu các hc gichuyên lĩnh vc nhp cư Mỹ đã  phân tích cách thế nước này mra li vào ra sao cho gii lao công, người t nn, các trường hp kết hôn (có thlà gi), và thm chí mượn đường thông qua  trem được nhn làm con nuôi na (9) 

Ngược li, người hi hương Vit tìm cách thay đổi đà lưu chuyn dòng  người đi tHoa K. Các văn kin và hình nh lưu trgm ctài liu trước đây  chưa được khai thác ca quân đội M, tbáo Pacific Daily News Guam, và mt  cun hi ký Vit ngữ độc đáo, gi ra vin cnh đa chiu cho người Vit tnn,  nhng mâu thun gia các gii chc trách đảo Guam và M, cùng cm giác gp  rút và tuyt vng vmi mt.  

Có lnhng trường hp tương đồng nht vi tri nghim ca người hi  hương Vit là nhng mu chuyn thi Chiến tranh Lnh: nhng kẻ đào ngũ, hi  chánh, và tù nhân chiến tranh, mà Susan Carruthers đã rt khéo léo phân tích  trong cun Tù nhân Chiến tranh Lạnh: Tù đày, Vượt ngục, và Tẩy não. Vi nhng trường hp trn thoát và bt giriêng lvào thp niên 1940 và 1950,  Carruthers lp lun rng “chiến tranh lnh đã bthi phng o khi kê ra 2 mt  ca 1 sth, nếu không bchy thì sbbt giam”(10) 

Kiu cm gitrong tri tnn cũng góp phn phhovào câu chuyn ca  người hi hương; Tuy nhiên, ở đây người tnn không phi mnh ai ny đi  thoát khi chnày mà là cả đoàn cùng đòi đi, đấy mi là yếu tct thiết trong  chiến dch tranh đấu ca hvà ri tt cả đã bgii truyn thông Mlàm ngơ hi  năm 1975. Câu chuyn ca họ đã góp thêm vào cho các nghiên cu ngày càng  nhiu về đề tài di trú thi Chiến tranh Lnh được hoàn bhơn trong khi nhn  mnh đến tình hung ngu nhiên và bn cht đa chiu ca cuc di dân trong  thi đim bt định y.  

Sau hết, nếu thiên bi Sca đoàn người Vit hi hương mà có phủ định  chuyn người Mcu vt người Vit tnn đi na thì cũng không thể ly đó  mà din gii cho chuyn rút lui trong danh dca đế quc Mhoc có lãng  mng cách my để xem như là mt thng li tng thcũng không.  

Kthc, sgan lì ca người hi hương và các cuc biu tình thành công  đã gây nên mt trong nhng kết cc bi thm ít ai biết đến ca cuc chiến tranh  Vit Nam.  

Vào tháng 10 năm 1975, 1.546 người hi hương đã lên con tàu Thương  Tín I, mt thương thuyn Vit, và mo him quay trli Vit Nam mà không  có schp thun ca Chính phCách mng lâm thi min Nam (PRG) hay  Dân chCng hòa Bc Vit (DRV).  

Thuyn trưởng tàu hi hương, Trn Đình Tr, đã nói rành rtrước khi ri  đảo Guam rng: “Tôi cm thy ni bun tràn ngp trong lòng, và không sao  cm được nước mt, bi tôi chng biết chc là mình đang trli vi gia đình và  quê hương hay đang làm mt chuyến hành trình vào địa ngc.” (11) [ nguyên văn:  “I felt utter sorrow flooding over me, and tears welled up in my eyes, unsure if I was  coming back to my family and my homeland or journeying into the nether world” ] 

Và tôi biết rõ, khi đến Vit Nam, PRG đã tng giam hết thy người hi  hương vào tri tù ci to. (12) 

Thế là, đoàn người hi hương đã đi tmt “tri tm cư” ca Mti  Guam để đến vi hthng nhà tù có tên gi mmiu là “tri ci to”  (reeducation camps) Vit Nam, ở đó họ được hưởng nhng điu kin tt hơn  nhiu như lao động khsai, bbỏ đói, tra tn… chchng có gì dính dáng đến  “giáo dc” (“education”) c(13)

Nhng yếu tchính trmà người Vit hi hương phi đối mt được trình  bày qua bài tham cu này đã lra mt thế gii chính trxa bit vi vi đầy bt  trc gia Hoa Kvi Vit Nam, xa bit hơn cnhng yếu tquc gia-nhà nước  có thhiu được.  

Thnht, bài này lý gii ngn gn quá trình thuc địa ca đảo Guam và  đặt Guam làm trung tâm cho các tri tnn Mdành cho người Vit chy lon  vào năm 1975.  

Thnhì là tìm hiu xem đủ mi hướng gii thích lý do mà người Vit,  nam có ncó, trưng ra khi tchi đi tái định cư ti Hoa Kvà chn đường  quay v. Câu chuyn ca hlà bng chng cho thy tình trng ri ren xáo trn  khi cuc chiến tàn, tâm trng con người đầy hoang mang và hoàn toàn không có  cơ hi chn la ca nhiu người đã lên được tàu đi “tnn”.  

Thba, câu chuyn này cũng chú ý đến vic đoàn người đòi hi hương  huy động và xdng có hiu quphương cách bt tuân dân s, hùng bin, và  thm chí cbo lc và phá hoi na để gây xúc tác cho chiến dch. Từ đó, bài  tiu kho này phân tích schp thun cui cùng ca chính phMcho phép  người hi hương được quay vtheo nguyn vng bt chp sngn ngi ca  UNHCR, điu đã dn đến vic Thương Tín I quay vVit Nam do chính h cm lái.  

Cuc đấu tranh ca đoàn người hi hương Vit đã gây được tiếng vang  thi đó, biu lnhng áp lc hphi chu khi bvây hãm trong mt tình thế đầy biến động, như thnhm chú mc thiên hchú ý ti mt kiu mô thc ca  mt thchế quyn thếĐồng thi, câu chuyn ca hcũng chng thuc vào  mt phép toán nhphân rch ròi nào. Câu chuyn chng đem li chút cu chuc  nào cho cuc chiến ca Mỹ ở Vit Nam mà cũng chng đưa đến vinh quang nào  cho chính quyn Cách mng Vit Nam lúc y. Thay vào đó, thiên bi Sca  cuc hi hương người Vit chđậm tính bp bênh ca tình hung lúc y và  sla chn ám nh sut đời khi ma đưa li qudn đường người tnn li tr vvi chính thân phn hgia lòng thù địch ca 2 thế quyn sau mt chiến  cuc hai mươi năm.  

Trại tị nạn trên đảo Guam 

Tháng 4 năm 1975, chng phi người tnn Vit Nam đi du lch thng  bng đường bin hay đường hàng không tSài Gòn hoc Thái Bình Dương đến  lc địa Hoa K. Chính phMỹ đã gi111.919 người Vit-Nam ti Guam trước  khi cho phép hhi nhp vào lc địa Hoa Khoc HUy Di. (14) điu vn  thường bche đậy trong các sliu phthông.  

Độ mt vài tun, lượng người tnn tăng hơn gp đôi dân số địa phương  Guam, nơi vn chchưa ti 100.000 cư dân vào năm 1975 (15) Đối vi Guam thì cuc di cư ca người Vit chcó thể được mô t  khng l. Thng đốc đảo Guam ông Ricardo (Ricky) Bordallo công khai htr các chiến dch người tnn Vit, và bt chp sphn đối ca mt scư dân địa  phương, máy bay quân svà tàu chiến Mbt đầu hcánh xung Guam mang  theo người tnn vào cui tháng Tư năm 1975.  

Bình lun vquyn ttrti thiu ca Guam, Thượng nghsĩ Carl  Gutierrez ghi nhn, “Ti sao chúng ta còn phi tranh cãi về điu này? Tt cả đã  được chính phdàn xếp và chúng ta phi thc thi tht tt trong khnăng” (16) 

Quân đội xây dng mt vòng đai tnhiên đánh du bng dây thép gai,  hàng rào và canh gác cn mt. Người tnn Vit không được phép ri khi tri,  cũng như người bn xnếu không có phn scũng không được phép vào tri.  

Dù gì thì cuc chiến ca Mỹ ở Vit Nam cũng đã mãn, còn thc ti M mi là phơi bày rõ ràng trước mt qua thiên ský và địa lý ca đảo Guam gi đây. Vthế đảo và thuc địa ca đảo Guam được vn dng làm khu vc đệm  gia Vit Nam và Hoa K, nơi người hi hương bng chiếm chvi tình trng  pháp lý không rõ ràng và quân đội Mbng hùng hu có mt.  

BTây Ban Nha chiếm hu tnăm 1565, ri thành lãnh thca Mtheo  Hip Ước Paris 1898, và khá ging trường hp Puerto Rico, Guam chưa tng  tri qua nn chính trị độc lp đương đại. Trong vòng kim soát tuyt đối ca  quân đội Mtnăm 1898 cho ti năm 1950 (tránh được hàng chc năm chiếm  đóng ca Nht Bn trong Đệ NhThế Chiến), ri Hi quân Mỹ đã làm ch  kim soát ngót na thế k, nn móng tchc và cu trúc thchế ca Guam dn  được chuyn hóa và quân shóa tbi cnh xã hi đến văn hóa ca các cng đồng bn địa Chamorro ti đây. Vi đạo lut Organic năm 1950, chính phHoa  Kỳ đã chuyn giao quyn lc li cho BNi V. Nhưng ngay ckhi quyn  hành đã chuyn vdân s, quân đội Mvn còn tiếp tc kim soát hơn 36 %  lãnh thca Guam. (17) Đạo lut Organic công nhn người đảo Guam là công  dân Hoa K, dù Guam không có đại din ca Quc Hi hay thtc biu quyết  ca Tng Thng, hay Hiến Pháp bo hộ đầy đủ. Trên thc tế, dân Guamanians  không đi bu trc tiếp để chn Thng đốc cho ti năm 1970 (18) 

Bi tlcông dân được tuyn mnhp ngũ là cao nên Guam cũng chng  vui gì vi cái vinh dcó tlthương vong cao hơn các tiu bang khác, vùng  khác trong chiến tranh Vit Nam. Cơ cu chính quyn ca Guam được cân đối  gia cng đồng bn địa tượng trưng kém năng lc và cng đồng địa phương, và  phthuc phn ln vào chính phvà quân đội Hoa K.  

Năm 1975, quân đội Mkết hp các căn cquân svi các phương tin  sn có ca liên hp công ty cho thuê để thành lp mt qun th12 tri tnn  trên đảo Guam. My tri ln nht ta lc trong phn đất ca quân đội M. Trên  căn ckhông quân Andersen, mười tòa cao c đã được lên lch phá hy mau l,  được thu dn sch và tân trang li, và Orote Point, vn là mt phi trường thi  Đệ NhThế Chiến, đã trthành bàn đạp cho trung tâm “Tent City.” Thêm vào  na là mt scơ squân snhhơn, các công ty tư nhân như Công ty xây  dng Black, J & G, Công ty No vét Hawaii, và Tokyu Hotel cũng trthành  tri tm cư cho người tnn (19) 

Trtrêu hơn clà vic Seabees đã biến 14 tòa cao c ti Camp Asan  thành mt tri tm cư cho người tnn Vit trên cùng chính cái nơi đã được s dng để btù nhng kháng chiến quân Phi Lut Tân thi chiến tranh M-Phi  Lut Tân (20) 

Ngôn tdùng để mô tsgia tăng mau lcác tri tnn trên đảo Guam  cũng thiếu xác định, cchtị nạn trại tạm cư đều là nhng ý nim va mi  ùa ti đây cùng vi mt hành trang lch snng n. Trong nhiu văn kin chính  thc đề cp đến các tri này cũng dùng cách nói khéo khi gi đó là nhng  “trung tâm tiếp nhn,” có lđể tránh cái tình trng “cm gingười” ngoài ý  mun (21) 

Thượng nghsĩ Edward Kennedy thm chí ghi nhn rng mt chiến dch  do quân đội đảm đương li mang nhng cái tên không hay như “Operation New  Life,” trong đó có “mt tp ngkhó chu vì gi lên cái tên cũ ‘New Life  Hamlets’ tc là ‘p Chiến Lược’ ca nhng năm ông Dim nm quyn” (22) 

Vic btrí nhân viên quân svà giăng dây km gai sang mt bên, có l vì chính phMmun phân bit các tri tm cư ấy vi qun thcác tri tnn  khác được thlng. Như mt trong các phát ngôn nhân ca quân đội gii thích,  dây thép gai không phi là “giam người mà để ngăn người nào mun bra khi đó”. Thot tiên, quân đội dùng chca người Vit tản cư ri chtị nạn cũng  được dùng dn sau đó. Có ln mt nam quân nhân binh nhì nói nhát gng: “Tôi  biết hlà người tn cư mà. . . . Tôi biết thế vì vTướng đã nói thế.” (23) 

Dùng chtản cư không nhng thiếu xúc cm và lòng trc n vì chtị nạn vn đã mang ý nghĩa bao hàm, mà còn tước mt ca hquyn được hưởng  nhng quyn li ttrách vquc gia và quc tế bi chng có Công ước Quc  tế nào vngười tn cư c. Trong khi báo chí, viên chc quân s, thm chí nơi  các báo cáo chính thc người ta đã sm vô tình dùng chtản cư thay cho chtị nạn vì thế chtnn dường như chng còn được dùng trong cách nói chung, s thể ấy như nhc nhrng nhng người Vit hin không phi là người tnn hp  ltheo lut lHoa K. Thay vào đó, các ngành ca hành pháp li đã tha nhn  người Vit nhp cnh vào Hoa Kcó quy chế “tm dung”, mt phát kiến v cách dùng chtrong Đạo lut 1952 McCarran-Walter, trong đó cho phép “tm  nhp” người nước ngoài không thuc phm vi lut di trú Hoa K(23) 

Mc dù có vài vn vo vmt chnghĩa và pháp lý, hu hết các công văn  chính phln phi chính phhu như nhc đến người Vit Nam là “người t nn” và các căn cquân slà “tri tnn”  

Mt đim son mà quân đội đã ghi được trong sut chiến dch này là đã  chp thi cơ tranh thng được cm tình ca công lun và giúp hóa gii hình nh  tht bi quân sca Mỹ ở Vit Nam. Mt viên chc quân sự đã phân gii rng  chủ đích ca chiến dch là để “bo tn hình nh đẹp cho quân đội”, và trong  mt chng mc nht định quân đội đã làm tròn trng trách mt cách “chuyên  nghip, tn tâm, và nhân đạo” (25) 

Do vy, dù bng nhiên bị đứng ngoài cuc chiến tranh Vit Nam – vn là  nguyên nhân tiên khi to ra cuc khng hong người tnn – quân đội đã tái  xác định giá trca chính mình khi chng tmt cách đẹp mt vài trò không  ththiếu như là mt cánh tay đắc lc ca chính phvào nhng giphút cp  bách. 

Tuy vy nhng viên chc Hoa Kỳ ở Guam hu như không ththeo kp  vi các dch vhu cn; hphi đối mt vi nhng khó khăn vmáy tính còn  bnglúc y, thtc ly chi tiết nhân thân để cp scăn cước, và thm chí  làm sao lit kê hsơ vi tên ca người Vit. Qua hơn chc năm tham chiến  

Vit Nam mà chính phMvn còn lúng túng trước mt thc tế vcách ghi  tên Vit: hthì viết trước còn tên li viết sau (26) 

Đa sngười tnn Vit tri qua chưa ti hai tun trên Guam, cũng có mt  skhác phi chnhư thế ti ba tháng. Trong thi gian lưu trú hcũng phi qua  các thtc hành chánh, kim tra y tế ri sau đó được chuyn vào đất lin, hoc  được mt người đỡ đầu đón nhn hoc nhp vào tri tnn liên bang như Fort  Chaffee, Camp Pendleton, Fort Indiantown Gap, hoc Air Force Eglin. Chuyến  bay cui cùng chngười tnn ri Guam đến Hip Chng Quc là vào ngày 26  tháng Tám, 1975 (27) 

Tuy nhiên, trong khi hin trng cu tế người tnn đang suông svà lc  quan thì vào lúc cao đim nht bng xy ra mt vic gây ri ren đó là áng  chng 2000 người tnn li cương quyết đòi trvli Vit Nam. Hnói dù  đang trong lãnh thHoa Knhưng hcho rng, Guam chưa hn là đã  

Hoa K. Hsm nhn ra tình trng thuc địa cũng như hin trng đang còn  trong thi kchuyn tiếp ca Guam có thcó ích cho h. Vin cớ đảo Guam chlà mt di sn thuc địa ca đế quc M, không hn thuc Mcũng không  hn ngoài lãnh địa Hoa K, người hi hương Vit cthtrên phn đất ca h trên đảo.  

Di cư, gia đình tan vỡ, và bắt cóc 

Ngay t03 tháng 5 – 1975, mt sviên chc Không quân Vit Nam tiên  phong yêu cu hi hương, và trong vòng vài tun, lượng người cùng đòi vtăng  lên hơn hai ngàn (28) 

Nhng ông bà mun quay trli Vit Nam là ai? Có phi họ đã có ý ri  khi Vit Nam hay không? Có phi thc tình là hthay đổi quyết định na  chng hay không? Hay hlà gián đip ca Mt Trn Gii Phóng (NLF) hay  người ca cơ quan tình báo MCIA cài vào? Tóm li, ti sao người ta li làm  thế? Shin din ca người hi hương trên Guam nói lên shn lon và tràn  ngp mau lcác skin khi quân Bc Vit tiến vào Sài Gòn.  

Người hi hương biu tstc gin và hoang mang khi đã thiếu tchế [để phi ra đi] và các mi vòng vo rt cuc dn hti Guam. Đằng sau các  tuyên bchính thc thì lý do trvtht đa dng, trong đó có lý do đoàn tgia  đình, cng hiến cho đất nước, cũng có mt ít lý do bày tcstuân thchính  trvi chính quyn mi na. phm vi trình bày cá nhân riêng lthì hnhn  mnh đến cái chuyn biến bt ngkhiến hphi ra đi, cnam ln nữ đều bc l vshãi khi bng đon tuyt vi quá kh, và ri, không biết tương lai sra  sao.  

Tp sách Việt Nam Thương Tín, Con Tàu Định Mệnh là mt trong sít  hi ký vchuyn hi hương này bng Vit ngmà tôi đã dn, trong đó Trn  Đình Tr[tác gi] gii thích quyết định ca mình qua lp trường đoàn tgia  đình. Ông Trsinh trưởng Bc Vit trong mt gia đình Công giáo truyn  thng, bchy vào min Nam sau năm 1954. Là mt giáo dân sùng đạo và kiên  cường chng Cng, vào năm 1975, ông Trbn mươi tui và là Trung tá Hi Quân Vit Nam Cng Hòa. Khi quân Bc Vit vào Sài Gòn, để chun bcho v và gia đình trn thoát, ông đã sp xếp cho mt con tàu đón vcon Năm Căn phía Nam Sài Gòn. Ông đã đích thân ra lnh mt tàu chiến lo giúp cuc di tn  này. Bt chp nhng nlc tt nht ca ông Tr, viên thuyn trưởng con tàu y  vn đã cnài nỉ để gia đình mình cũng được gii cu, đã nói di ông Trvà ri  anh ta đã không hề đặt chân lên bờ để tìm cho ra vcon ông Tr. Ông Trụ đến  Guam trong ni cô đơn và tuyt vng (29) 

Dù ông Trtin rng ông ddàng hòa nhp Hoa Knhvào trình độ Anh ngkhá và kinh nghim làm vic vi quân đội M, nhưng ông vn không  thcam lòng bgia đình li dưới scai trca cng sn. Thay vào đó, ông  quyết định trv: “Tôi sn sàng chp nhn tt cmi ththm chí btù hoc  chết. Ri nếu tôi không chết mà chbtù vài năm, đến ngày ra tù, tôi vn có th tìm cách đưa gia đình tôi thoát khi đất nước. . . . Bng mi giá tôi sẽ đưa gia  đình tôi ra khi Vit Nam”. Bn bè cũng như thân nhân đã cthuyết phc ông  đi M, nhưng “không gì lay chuyn được quyết tâm ca tôi” (30) 

Là mt squan cao cp nhiu kinh nghim, Trn Đình Tru trthành nhân  vt dn đầu cng đồng người hi hương. Trong cun hi ký dng dưng y,  nhng dòng kca nam quân nhân này hu như chỉ đau đáu mt ni nim đoàn  tvà gii cu gia đình, vcon chy thoát chế độ cng sn. Được viết li sau  khi skin xy ra đã hàng thp niên, ông Trgii thích quyết định lc li ca mình để trvvi Vit Nam cng sn như là mt hành vi chng Cng.  

Ging như Trn Đình Tr, khong 80% người hi hương là quân nhân  Vit Nam, nhưng hu hết là binh sĩ cp thp nht. (31) 

Đoàn người hi hương đông đảo y đã là mt đa sáp đảo người đàn ông  đơn độc này. Trhơn mt thế hvà có nhiu khnăng va mi được tuyn m nhp ngũ trong nhng năm cui cùng ca cuc chiến, hu hết nhng binh sĩ này  không đồng tình lp trường chính trchng cng ca Tr, hcũng chng li  mt áp đặt hay quy chp mt quan nim gì khác lên vic la chn hi hương.  Như mt đại din UNHCR Guam gii thích, “[H] không quan tâm đến  nhng thay đổi chính trtrong nước. Tt cnhng gì hmun là quay vvi  gia đình đang còn Nam Vit Nam. Hu hết còn không tin rng họ đang thc  sự ở trên đảo Guam” (32) 

Julia Taft, Chhuy lc lượng đặc nhim liên ngành, biu đồng tình: “Gn  như tt ctrường hp là đòi đoàn tgia đình”, cô gii thích. Taft cũng tha  nhn rng binh sĩ cp thp hơn chng có là bao quyn la chn “tn cư” hay  không. Cô nói tiếp: “Mt schuyên viên không quân và ksư hàng hi, đã b cp trên buc phi ra đi” (33) 

Nhiu người trong shkhông hcó ý định ri khi Vit Nam vĩnh vin,  và hthut li cuc hành trình ca họ đến Guam như là mt sbiến ngoài ý  mun, hoc vì thông tin sai lc, và thm chí b“bt cóc” phi ra đi na! 

Cn nhc li rng, người hi hương là phi công và thy thVNCH nói rõ  rng họ đã ri Nam Vit Nam trong nhng gikhc sôi bng ca cuc chiến mà không nhn ra rng hễ đã đi là không còn quay li được. Ví d, khi Bc Vit  bt đầu pháo kích phi trường Tân Sơn Nht, mt phi công theo thượng lnh đã  bay sang các căn ckhông quân U-Tapao ca Thái Lan. Ông gii thích vic đó  “phn nhiu là để cu phi cơ khi btiêu hy cũng như để cu nhng người đã lên phi cơ“. Chính ông ta cũng không có ý định đi tn cư: “Sng mãi nơi mt  xsngoi quc và chp nhn mt quc tch khác đâu có phi là la chn ca  tôi” (34) 

Tương t, mt thy thtrkli, “Tôi không có ý định đi M, nhưng sau  khi đã lên tàu, tôi mi hay là chúng tôi đang hướng đến Vnh Subic Phi Lut  Tân và không sao còn có thquay li Vit Nam”. Anh nói thêm anh còn cha  m, anh em, chem đang Vit Nam, và anh mun quay v(35) 

Cái cm giác bnhb, thiếu đáng kquyn la chn… là mt thkiu  mu chung lp đi lp li nhan nhn nơi các tài liu và báo chí ca Guam. Tp  trung ti gia đình nhiu hơn là chính tr, nhng người trtui tbày tlà cm  thy llm vi ccuc hành trình đưa họ đến Guam ln hoàn cnh sng hin  ti ca htrong tri tnn.  

Trong mt tường trình đáng snht, có 13 người đàn ông Vit cáo buc  lính Mdùng thuc mê và ri bt cóc h. Như lp li câu chuyn ca người phi  công bên trên, nhng người này kể đi kli chuyn mười my viên chc  VNCH trú đóng ti phi trường Tân Sơn Nht “đã rt sbchuyn đi U-Tapao  (Thái Lan) ngay” như thế nào. Khi đến nơi, câu chuyn li din biến xu hơn. Ít  nht có 65 người yêu cu được trvVit Nam. Đáp li, Mvà quân đội Thái  Lan da stng hvào nhà tù Thái Lan. Đến lúc y, 52 kra yêu sách mi  đồng ý đến Guam, trong khi 13 người còn li kiên quyết “mt ln và cho tt c không đi [đến Guam], hoc bgiết hoc còn có cơ hi vnước” (36) 

Mt cp chhuy quân đội Mỹ đã phn ng li thách thc đó bng cách  gây mê nhng người này bng Natri Pentathol và THORAZINE [*1 ], và sau đó  đưa hlên phi cơ bay đi trong tình trng hôn mê. Khi thc dy Tent City trên  Guam, không nhng hrơi vào trng thái mt phương hướng mà còn chóng  mt và đau đớn. Trong my ngày chờ đợi trước khi được đưa đi để chăm sóc y  tế, htvkhông tin các bác sĩ M, và ln lượt các bác sĩ ở đây hết vnày đến  vkhác đều không tin hnói thc cho đến khi khám mi thy chân ca các  quân nhân này bthương tích vi đầy nhng vết kim đâm lch. (37) Điu tra v này, Hoa Kỳ đã tha nhn trách nhim ca mt sĩ quan Hoa Kỳ đã có hành vi  lm dng bin pháp an thn cưỡng bc. (38) 

Các quân nhân cũng đã trình bày vi văn phòng đặc trách thnh nguyn  hi hương ca M: “Đây là mt câu chuyn có tht. . . . Nhng hành vi này khiến cho chúng tôi lo svà hơn thế na, chúng tôi không còn tin tưởng và tôn  trng chính sách hòa bình và dân chmà Mthường đem đi mmang cho toàn  thế gii” (39) 

Không như ông Trnhn mnh lp trường chng Cng, thì trong mt bn  văn bng Anh ngnói vnn dân ch, nhng quân nhân kia nói rõ hphn bác  và chng còn tin my điu đó. Nếu vi quân đội Mtrước tháng Tư năm 1975  không đủ cho htnh ngthì ln tri nghim tiếp theo này, qua li hành x 

điên rca viên chc Mỹ ở Thái Lan, không còn nghi nggì na đó là mt s trí trá. Tuy vy, điu này không hn ct thhin lp trường cng sn hay ngv vthế ca phe mi chiến thng Vit Nam, và hcũng khá tchế không phô  bày ra cái vtự đồng hóa mình vi chính quyn mi.  

Cùng vi các báo cáo vchuyn bt cóc và hoàn cnh bép buc, nhng  tường thut ca tng người còn bày ra vlng tránh, không tht ca vic ra  quyết định da trên nhng kinh nghim gia đình đơn lvà lp trường chính tr không nht quán. Có mt trường hp ti Fort Chaffee, mt phnchính thc  xin hi hương cho mình cùng vi đứa con mt tui, trong khi chng cô chn li Hoa K. Điu này dn đến mt vtranh cãi vbo lãnh vsau được phân  định Arkansas (40) Trong chng mc nào đó, yêu cu ly hôn hoc hi hương  vn hòa quyn vào nhau đành để ngcho ssuy đoán; Tuy nhiên, thông đip  ngm này đã gi nên cho thy sphc tp vmt tình trng chính tr“gii  tính” ca vic “đoàn tgia đình”. Có khi nam và ncùng dt khoát ri bVit  Nam đấy, nhưng mt khi ti M, hli xét li quyết định ca mình vì … nh 

nhà. (41). Trong mt đơn chin rõ nht tính chính tr– trong ngun văn khlưu  tr– có ít nht mt đàn ông dường như đã quay trli vì nhng lý do ý thc h.  Trong mt chuyn nhgi cho người đọc nhiu liên tưởng thi ký ca Trn  Đình Tr, thì Châu Văn Hòa thlcho Trhay rng Hòa đã đi theo nhng  người tnn đến Hoa Ktheo lnh ca NLF. Hình như ct để minh chng cho  vic người Msbcng sn xâm nhp là có tht, chHòa rt cuc chlà mt  gián đip ti nghip thôi. Qúa mt vì chờ đợi Fort Chaffee không nhn được  lnh hoc nhim vgì, Hòa quyết định np đơn theo cùng hàng trăm người  Vit khác xin vvi gia đình (42) 

Nam Vit Nam sp đổ nhanh chóng, nhng lon lnh quân ssau cùng,  và cnh gia đình ly lon đã khc ha nên nhng câu chuyn tn cư – di tn. Tr trường hp Trn Đình Tr, còn li tht khó din gii hết nhng nhy cm cá  nhân hay cmt quá trình xung động chính trtrong lòng đất Vit, lúc này  người hi hương nht quyết ctuyt vi thái độ chng cng hay coi thường v cách mng. Thay vào đó htrõ ý mun vVit Nam qua cách nhc ti mái  m gia đình. Quyết định cthủ ở Guam và thnh nguyn được hi hương ca  đoàn người đã chng ttính bt ngnm ngoài kho ngvng Chiến tranh Lnh, điu mà c2 chính phVit, Mỹ đã không sao lường ni trước đây.  Hoàn toàn bit lvi tính gn bó và thng nht thường thy ca mt cng đồng  chính tr, đim chung nơi nhng gì người hi hương đã làm là nhm ln, lo s,  và gin dsc ni khi bgili ở đảo Guam.  

 [ *1 ]: Pentathol còn có tên Natri thiopental là 1 loi dược phm thường dùng để gây mê (qua đường tĩnh mch) nhng bnh nhân tâm thn phân lit (schizophrenia)  hoc kích động thn kinh (psychosis)  

“Chúng tôi không phải là tù binh chiến tranh” 

Cthtrên Guam trong tình trng lp lng vcư ngvà chính tr, người  hi hương đã tp hp đoàn ngũ nhm tiến ti tăng cường đấu tranh bng bin  pháp mnh (43) 

Dù thân thvà pháp lý bhn định trong tri, nhng nam nngười t nn Vit đã chng thsành ththut chính trcng vi quyết tâm mãnh lit  động cơ độc lp chkhông phi báo chí Mtý khoác lên cho cho h. Trên  thc tế, nhng gì xut hin trên các phương tin truyn thông phbiến tràn  ngp lúc by gitrình bày cnh người Vit tnn qua hình nh trem, nhc  nhiu ti các bà mđã khc ha nên mt vgì thơ tr, phn, và “nmm”  nơi đoàn người (44) trong lòng độc gi.  

Ngược li vi nhng gì truyn thông din bày đó, phn ln người hi  hương li là nam gii, quyết định và hành động phn kháng ca họ đã to ra  mt vn đề tư tưởng cho các nhà hoch định chính sách M.  

Các cuc biu tình vi hình nh biu tượng dương cao cùng các hành vi  phá hoi đã lra mt tác động chính trtế nh, đa chiu và ranh mãnh. Mt mt,  người hi hương có vnhư cdàn dng sao cho hành vi ca hva làm li cho  tiếng tăm ca phe thng trn Vit Nam [ “cách mng” ] va để đánh bóng, ly  đim cho thành tích “cách mng” ca mình. Mt khác, nhng bt tuân, kháng  nghngày thêm liu lĩnh có vnhư là mt cơn tuyt vng tp thtvi gii  chc trách M, vi đảo Guam và vi quân đội M. Người dn đầu đoàn hi  hương nhn ra rng hcn thuyết phc ccác chc trách Mln chính quyn Vit Nam vnguyên do và động cơ phi chính trca h; Tuy vy, đây là mt  hành vi cân nhc có vmong manh và không thlường trước …khá nht vào  lúc đó.  

Đáp li vi nhng người Vit thnh nguyn đầu tiên, UNHCR nhanh  chóng hp tác thiết lp các thtc cho các cá nhân có nguyn vng hi hương. 

Cao y TNn thc hin các cuc tiếp xúc, phng vn và nhn mnh quyn t do la chn cá nhân mà không bmt cưỡng bách nào. Đại din UNHCR Guam, George Gordon Lennox nói, “Quyết định này là do họ đơn phương  chn. . . . không ai sbbuc phi làm bt cứ điu gì không mun. Điu này  nên được thc hin rõ ràng” (45) 

UNHCR cũng đã bt đầu mt chiến dch phi hp để qung bá vkh năng hi hương ca người tnn nào đã nhp vào căn cquân sMỹ ở Pennsylvania, Florida, Arkansas, và California. Cthy có hơn 1.500 người  Vit trên Guam dò hi vvic hi hương, cùng vi hàng trăm người Vit đã  vào bên trong lc địa Hoa K. Sut trong tiến trình này, người Mnhiu ln  khng định khnăng được phép hi hương và nim xác tín vic “tdo đi li  cho tt cmi người.” (46) 

Vi cách gii quyết tn nơi, ln lượt cnam ln nữ đứng ra làm thtc  theo nhóm hoc đơn l, và dù đầy thin chí, các viên chc Mdường như cũng  không sn sàng cho các vn đề, các thc mc phc tp mà nhng đòi hi cp  bách mang tính chính trca người hi hương đặt ra.  

Mt trong nhng cuc biu tình tchc đầu tiên là ti Fort Chaffee thuc  Arkansas, nơi khong 180 người đã np đơn xin hi hương. Tnhóm này, mt  tp chdưới 80 người công khai phn đối điu mà hcho là làm hbtr chuyến. Hphn đối bt bo động, nhưng các viên chc Me rng din biến có  thbiến thành chng đối (47) 

Lê Minh Tân, mt cu tùy viên quân s44 tui tng làm vic cho quân  đội Hoa Kti Sài Gòn, trthành người dn đầu dthy nht ca tp này và to  tiếng hơn c. Ông ta đề cao sc mnh ca M, khăng khăng rng nếu Hoa K ưu tiên vn chuyn người hi hương thì chuyến đi có thxy ra rt nhanh.  “Chúng tôi rt tht vng và mun điên lên. Chính phMthiếu gì tin và có  rt, rt nhiu máy bay” (48) 

Không như nhiu người hi hương khác, ông [Tân] dàn dng sphn đối  không chnhm mong mun vvi gia đình mà còn là mt sthng trách Hoa  K. Bng mt thtiếng Anh đơn gin và ngn gn, ông lp lun: “Nó [Fort  Chaffee] trông ging như mt nhà tù. Chúng tôi rt bun. Chúng tôi mun tr 

li [Vit Nam] ngay lp tc. Chúng tôi không mun li đây. Tôi nói thng  rng chúng tôi đã bị đưa vào tù hai tháng và hai tháng y li là Hoa  K“. (49) Nhng phát biu ca ông ta không chcnh báo nhân viên Mỹ ở căn c mà còn nhm ti nhiu người tnn Vit Nam khác ti Fort Chaffee, nhng  người srng vụ đòi hi hương slàm xu đi hình nh ca hvà gây bt bình  trong công chúng M. 

Để đáp tr, mt cuc biu tình thhai được tchc nhm phản đối nhng ai đòi hi hương, và cùng ký tên trong Tuyên B: “Chúng tôi rt biết ơn  người M” và “Tchúng tôi tìm ti tdo” (50) 

Dùng thut phn pháo chính trquen thuc, người phn biu tình gán cho  người đòi hi hương là “tay sai” Vit Cng. Trong din biến lch sử ấy, vào  năm 1977, ông Phm Kim Vinh [ *2 ], mt hc giVit Nam cũng tng vào vai  người tnn mi đây, nói rõ Tân là mt trong nhng người cng sn trà trn  vào, đã din tn tung người tnn nhnhà và xách động người Vit đòi hi  hương cho công tác tuyên giáo ca cng sn (51) 

Tân trli rành mch vnhim vụ đó: “Nếu chúng tôi là cng sn, thì  chúng tôi đã chng ti Hoa K, hoc nếu chúng tôi là cng sn, thì chúng tôi s li Hoa Kvà chuyn tin tc vVit Nam. . . . Chúng tôi không phi là Cng  Sn. Chúng tôi chlà người yêu nước và mun trv.” (52) 

Nhng lp lun ca Tân cũng như vic người phn biu tình chp mũ “cng sn” vô ti vcó thể đã khiến các quan chc Mcau mày. Vcăn bn thì  khnăng Anh ngca người Vit tnn đã khng định rng cái kết cc ca h ràng buc cht vào quân đội M. Sln người tnn Vit Nam, gm cngười  hi hương và nhng người chn cách tái định cư ti Hoa K, đều có thgiao  tiếp bng Anh ng, trong khi quân đội Mtìm không ra mt thông dch viên  tho Vit ngữ ở Guam và Arkansas. Cũng chng có gì ngc nhiên khi người  phn biu tình đã vn dng li gi “Vit Cng” cho đoàn người đòi hi hương.  Trong khi mt sít nhng người đòi hi hương đã tự đồng hóa mình vi chính  quyn mi thng trn, hoc có khi có người đã là thành viên ca NLF, cho nên  stách bch cng sn vi chng cng không thmang tính chính trcng nhc  và trit để được, đây là điu vn đã làm đau đầu cngười Mvà nhiu người  Nam Vit Nam trong hơn hai thp niên. Stchi [li] ca Tân cũng có th 

đã gây mt chút nghi ng. Đối vi người M, nhiu người vn thường không  tin đồng minh Nam Vit Nam ca h, trường hp Tân có thcó vnhư là mt  trong squá quen thuc đó, mt kmúa ri (hoc đáng ngi hơn là VC) giv làm bn. Tm gt qua mt bên vic đó, quân đội Mỹ đang lo ngi bo lc có th leo thang trên các chuyến bay hi hương đến Camp Pendleton, nên hcho phép  quân cnh không quân Mlên tàu được trang bvũ khí. Được vũ trang và cnh  giác cao độ, h[quân cnh] được dn dò “duy trì trt t” nếu người hi hương  có bt kdu hiu biu tình chính trnào trong chuyến bay. (53)  

[ *2: ông Phm Kim Vinh (1931 – 2000) là mt Lut sư, là sĩ quan cao cp ca  QLVNCH. Là mt trong nhng ging viên ưu tú vlý lun chiến lược quân sti trường Đại hc  Quân s(tin thân ca trường Chhuy & Tham mưu). Gii ngũ ở cp bc Trung tá, ông tiếp tc  viết báo và hành nghlut sư, đồng thi là Ging sư ti trường Cao Đẳng Quc Phòng, Đại Hc  Chiến Tranh Chính TrVNCH. Ông là nhà bnh bút ca nht báo Chính Luận Saigon. Nhng bài Phân tích hay Bình lun trc ngôn ca ông trên báo phê bình thng thn, không ngi đụng  chm không ít người trong thi min Nam tdo. Ngoài tên tht có khi ông còn ký tên Trương T Phòng. 

Một nhiếp ảnh gia quân ñội Mỹ ñã ghi nhận một cuộc biểu tình hồi hương mà nổi bật là hình vẽ chân dung Hồ Chí  Minh. Nguồn ảnh: Cục Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ. 

Người Mlo ngi vtình trng bt n là hoàn toàn có căn c, trong mùa  hè, cuc biu tình trên Guam bt đầu leo thang. Nhiu chiến thut ca người  biu tình có vnhư ct để biu thlp trường chc nch ca hcho chính quyn  “cách mng” mi chiến thng Vit Nam thy. Trong bn Thnh nguyn đầu  tiên ca hvi UNHCR, hcý dùng ngôn phong quc gia, dân tc đặt ưu tiên  lên trên vic đoàn tgia đình ca cá nhân. Thnh nguyn thư bt đầu bng cách  nhn mnh rng họ đã “không bmt nước, chng qua chlà mt chế độ mi đã  tiếp qun chính quyn”. Thứ đến, hmun “góp phn xây dng li đất nước,”  và chỉ đến điu thba hmi ghi “mong mun được đoàn tgia đình”. (54) Li  nói trình din này được kết hp vi các hình nh trc quan, cthlà, dương  cao ni bt khuôn mt biu tượng ca HChí Minh ti cuc biu tình hi  hương và các skin có tính quc gia khác. Trong mt skin, nhiu người hi  hương đứng nghiêm dưới bc holn đó và mt biu ngghi: (nguyên văn):  “Tinh Than Cu Ho Chi Minh Bat Diet” – “The Spirit of Ho Chi Minh lasts  forever” (55) 

Mt tin lchưa tng có đã hin din trên mt căn cquân sca M vào năm 1975, nhng hình nh ca HChí Minh có thể được xem như là mt  li khin trách trc tiếp đến Hoa Kvà cuc chiến ca Mỹ ở Vit Nam. Tuy  nhiên, nhiu khnăng là bc ha HChí Minh đã như là mt tín hiu rõ ràng  dhiu nhm ti PRG Nam Vit Nam và DRV min Bc. Đúng ra là, mc  đích là để thuyết phc PRG rng người hi hương slà thành viên trung thành  ca Vit Nam xã hi chnghĩa.  

Trong cun hi ký ca Trn Đình Tr, ông có krõ vtreo bc ha H Chí Minh và ly làm xu hvì sphô bày trơ trn đó… Ln tui hơn đến mt  thế hso vi đa sngười hi hương, ông Trcách bit hcvtui tác ln cp  bc, bn thân ông thì gn bó mt thiết vi truyn thng đạo Công giáo dòng ca  gia đình và lp trường chng cng. Bng mt ging văn thin chí và khiêm h,  ông Trchtrích mưu đồ dùng hình nh HChí Minh: “Chúng ta không nên  ngc nhiên khi thy kcơ hi như Bình [ha sĩ], bi thc tế đó là chlà mt li  din trò. Nhng kcơ hi đó không có dng ý tuyên truyn cho cng sn, trong  khi chính bn thân hkhông biết gì vcng sn c(56) 

Dù hơi nng li, ông Trphân tích vcái hình nh biu tượng mà ai cũng  biết kia lt vào dòng người hi hương là ct để làm nng ký hơn cho minh  chng lòng trung thành ca hvi chính quyn “cách mng” mi trong nước.  

Người hi hương có thể đã hy vng rng mt lp trường đối lp đối đầu  vi quân đội Mnhư thế có khi sgiúp họ được hưởng ân huđấy Vit  Nam, ngoài ra hcũng nhm nhiu ti công lun Mvà người Guam na. H tin rng Hoa Kdư khnăng trhvVit Nam mà chng qua cý trì hoãn  thế thôi. Khi đến Guam, Lê Minh Tân lp tc tchc mt cuc tuyt thc hai ngày (57) vi 250 người tham gia, qulà lúc y quân đội có báo cáo rng ch phc vcác ba ăn cho chng 20 phnvà trem trong tri. (58) Trong mt  bc nh đáng nh, mt cp vchng già trong tư thế cm mt khu hiu viết  tay đơn gin: “Chúng tôi đang Nhn Đói Biu Tình”. (59) Hsát cánh bên nhau  trong cùng mt vmt ngang ngnh thách thc càng làm tăng thêm hình nh  thương tâm vkhát vng hi hương. Người Vit đã tn dng tt khnăng Anh  ng, tviết khu hiu, biu ngtrong tri cho ti viết thư cho báo chí địa  phương. Có lli dùng Anh ngmnh nht là trong cách viết ca riêng họ độc  chiếm ch“tù binh” cho mc đích ti hu. Ví dmt khu hiu trn tri như vy: “We Are Not TÙ BINH” (60) 

Mà quả đó là stht, người tnn Vit không hlà tù binh, cuc sng  ca htrong tri dù có bgiam hãm đấy nhưng nó gây mt n tượng như nhau  nơi nhân vin người Vit và người M. Quân đội đã cphi hp để phi quân s hóa tình trng sinh hot nơi tri tnn, nhưng vn còn dây km gai, và các bin  pháp an ninh quân s, thêm vào đó người tnn đang trong tình trng chờ đợi  còn chưa ngã ngũ… tt cả đã làm cho sphân bit gia mt tri tnn vi mt  tri tù binh là không nhiu mà quân đội Mỹ đã phi min cưỡng chp nhn.  Hơn na, người hi hương Vit tgán cho hch“tù binh” là li phóng đại  thái quá. (61) Tht là quá khác bit vi các tù binh Mỹ được mng đón vnhà  hi năm 1973, nay, người Vit đã đảo ngược nhng gì người Mtng biết ch “gii cu”, htự đặt mình vào vtrí là kbgiam cm còn quân đội Mnhư   kbt gi.  

Sut mùa hè năm 1975, gii chc UNHCR đã nhiu ln đến Hà Ni và  Sài Gòn, tìm hiu vcác khnăng và thtc hi hương. Lúc đầu PRG tv rng mcho ít nht mt slượng nhngười hi hương, và UNHCR đã ch động np hsơ hi hương cho chính quyn mi vi hy vng snhanh chóng có  gii pháp. Tuy nhiên, sau mt vài tun, rõ ràng là PRG đã không còn bn tâm  ti các yêu cu hi hương, mi vic đã bàn my tun trước, nay không nhúc  nhích. Thc tế là PRG có trưng ra các hsơ cá nhân, nhưng hvn không đáp  ng yêu cu xin được hi hương, và nếu bt cứ điu gì đã xy ra thì đó là din  tiến hi hương đã chng được tiến trin là bao trong mùa hè. (62) Thay vào đó,  PRG yêu cu trc tiếp điu đình vi Mvà tchi gii quyết các yêu cu hi  hương thông qua UNHCR hoc mt đệ tam quc gia. Hcũng lng tránh  nhng yêu cu hoàn bvhi hương đồng thi mong vngười hi hương sto  điu kin cho PRG đạt thêm sc hu thun và làm áp lc khiến chính phHoa  Kphi công nhn chính phmi [ca h] vmt ngoi giao. Các cuc xung  đột ni bdo tranh giành quyn lc gia quân đội và phe dân sti min Nam  Vit Nam, nn đói, tàn phá môi sinh, biến động kinh tế, cùng sthương vong  rt ln sau chiến tranh…khiến đề tài cho phép hi hương hay không vn còn nm vtrí rt thp trong danh sách ưu tiên ca PRG. Đó là chưa kPRG còn  sHoa Kcài gián đip thâm nhp trong sngười hi hương na (63) Dù phn ng tiêu cc ca PRG, vào khong tháng By, nhng ra mt  phn kháng ca người hi hương đã bt đầu có tác dng trên đảo Guam. Các  đại din ca UNHCR cùng Thng đốc Bordallo và các viên chc cao cp Hoa  Kmi nhng người đứng đầu đoàn người hi hương đến hp. Ti cuc bàn  tho này, người hi hương có thtrc tiếp đặt câu hi cũng như gây áp lc lên  các viên chc. Vi cách trng thngười hi hương bng mt cuc đối thoi,  Hoa Kvà UNHCR đã ngý mt thc tế khác xa gia người hi hương và tù  binh, vn là mt điu khó nói lâu nay. Trước tiên, Thng đốc đề xut gii pháp  ca mình, cthlà, cp cho người hi hương mt con tàu để quay vVit  Nam, hi trình do htự đảm nhim. Người hi hương hưởng ng nhit tình và  nói thêm hcó nhiu thy thgii. Ti thi đim đó, các đại din UNHCR đã  không bo đảm chc chn, chha sthông qua ý tưởng này đến y ban cp  cao. (64) Ngoài ra, các cuc đàm phán mà UNHCR xúc tiến rơi vào bế tc, vì  Hoa Kkhông công nhn PRG hay DRV và cũng không trc tiếp tham gia vào  các cuc đàm phán.  

Nhng người hi hương Vit đáp li bế tc bng cách phn đối mnh  chính quyn Mvà không chp nhn vic hbép phi trong phm vi tri.  Du đã dùng cách tiếp cn mi cũng như các cuc gp tương đối thin chí vi  Mvà các viên chc UNHCR, Lê Minh Tân vn dn 251 người tnn ra khi  Trm Truyn thông Hi quân là nơi họ đã tp hp đoàn ngũ và cùng đi bra  khi căn chơn na dm. Người hi hương mang đồ đạc ca htrong nhng  túi và hp dường như để chun cho vic ri bcăn cdài ngày. Mt người mc  mt chiếc T-shirt vi khu hiu chng lành tô đậm kngang qua mt trước ca  chiếc áo: “Hãy giết chúng tôi hoc trchúng tôi v(65) 

Vi phm vòng đai quân sca M, người hi hương đã vt tăng tính liu  lĩnh bt chp. Các chhuy cnh sát và nhân viên đã dùng gy và ma trc lùa  được đoàn người vào xe buýt và đưa htrli Orote Point, cô lp Tân ra khi  đoàn. Qua hôm sau, mt nhóm thhai li ri btri ta lc trong Công ty No  vét Hawaii. Hai trăm người din hành vi hai bàn tay btrói sau lưng họ để tượng trưng cho hình nh tù ti. Hcý trình din mình ra trước đám đông,  đứng trước hãng Shakey Pizza, hãng pizza ln nht trên đảo Guam, ngay vào  gigiao thông cao đim, cũng vi áo T-shirt bày ra các khu hiu chính tr.  Cùng vi hlà 500 người hi hương khác din hành ra khi tri Công ty Xây  dng Black cũng vi các di ruy băng và hàng chữ đỏ: “Chúng tôi không phi  là tù binh chiến tranh”. Vi cách phi trí và tp trung đội hình, người hi hương  đã gây được schú ý. Vic ctình lp đi lp li sánh mình vi tù binh chiến tranh trong sut hành trình chm rãi ri khi các tri tnn nhn mnh không  chkhát vng vnước mà còn thhin stc gin khi hbcm gitrong các  tri tnn ca M. Các cuc biu tình đã đạt được đà chuyn động cho svic  khi họ đã khôn khéo gây được n tượng đến các viên chc Mchcht và gây  được áp lc đến Mquc, UNHCR, cũng như gii chc địa phương đảo Guam  bt chp nhng hin trng hn chế ca htrong mt môi trường quân sln  hin trng pháp lý ca h. Có điu đáng chú ý là Lam Duoi, mt người dn đầu  tri, người cho đến thi đim đó đã nói vi báo chí bng chai thtiếng Pháp  và Anh, gili khng định chbng tiếng Vit. Mt người đứng đầu đoàn hi  hương khác là cu Thiếu Tá Không Quân, Lê Văn Hi, cho biết “ông và đồng  bào ca mình bị đối xnhư tù nhân”. (66) 

Hoa Kphn ng vi các cuc biu tình đồng lot y bng cách hp nht  tt cngười hi hương li ti Tri Asan, nơi hcó thể được theo dõi chung và  giám sát dưới thm quyn ca quân đội. (67) Bây githì rõ ràng là bgiam gi đúng nghĩa vì đã phm li và bdè chng, người hi hương tho lun mt chiến  thut hiu qukhác và cố đạt được sự đồng cm ca công lun. Li mt ln  na, như mt chuyn biến chính trbt ng, người hi hương đã do dvà cân  nhc vch ra nhng chiến lược hiu qukhác. Quá trình phn kháng đã to ra  schia rtrong nhóm, vi mt nhóm chtrương “trung dung” thì đôn đốc bin  pháp ngoi giao và nhn ni, trong khi mt phe khác ng hchtrương cng  rn. Người ta chng kiến nhng chia rnày qua vic người hi hương tranh  nhau dng nhng khu hiu lên trong tri. Mt khu hiu kêu gi mt cách lch  s: “Các bn đảo Guam và nhân dân Mthân mến, mong mun ca chúng tôi  chđược vnhà. Chúng tôi không mun làm phin các bn và đánh mt thin  cm mà các bn dành cho. Hãy hiu cho hin chúng tôi đau đớn như thế nào và  xin cgng htrý nguyn hi hương ca chúng tôi”. Mt yết thkhác kém ôn  hòa hơn: “quyết nhn đói cho đến chết”. (68) Người hi hương cũng tiếp tc mt  lot các cuc tuyt thc, có mt người đàn ông da scht ngón tay để phn  đối và sviết thư cho Tng thng Gerald Ford bng máu. (69) Người hi hương  khác đang còn Tri Pendleton California, cũng đã bt đầu mt chiến dch  cng rn hơn để cùng tham gia vi đoàn người Guam. (70) Mt người khác  da tsát để tn hiến cho vic chung, mt hình nh gây n tượng mnh chng  Dim thunào khi mt ông tăng Pht giáo tthiêu hi 1963. Trong sut các  cuc phn kháng này, người hi hương luôn quay trli gii pháp “Cp Mt  Con Tàu”. (71) 

Khi tht vng dâng cao, vào tun cui ca tháng Tám, khong 200 đến  300 trong đoàn 1600 người hi hương đã tchc mt cuc phn kháng mà v sau biến thành quá khích đúng nghĩa vi ném đá, bom xăng và gy gc. Cc  đim ca nó là hai tri lính trong tri bị đốt cháy và tài sn quân sbphá hy. 

Trong cơn gin dvà tht vng hquay li chng chính cái tri đang cho mình tá túc. Để đối phó vi cơn lon đả này, các cp chhuy Mỹ đã phi dùng đến  hơi cay, và quân đội Mỹ đã đặt mt đơn vhành động ca lính thy trong tình  trng báo động. Kết thúc cơn lon đả, người hi hương đã làm bthương 4 cp  chhuy M. (72) 

Các viên chc M, UNHCR, cũng như Guam hu như đã bế tc không  tìm ra mt gii pháp nào.  

“Guam: Hòn Đảo Dữ” 

Cùng vi nhng phn kháng leo thang ca người hi hương, thì tình trng  lãnh thca Guam bng như bphô bày mt cách khó chu cho chính quyn Guam, thm chí làm ri cho cquân đội M(73). Guam, vi mt lch sthuc  địa và mt vtrí địa dư cách bit, như đã định hình cho cMquc ln gii  chc chính quyn Guam vtính bó buc cũng như nhng trin vng chính tr cho nơi này, và cũng vì nói chung hthng chính trHoa Kkhông tha nhn  shin hu ca Guam, phn nhiu li cứ để cho tùy nghi. Trong hoàn cnh tc  thì lúc y, các viên chc Guam ngày càng trnên nn lòng bi quyn hn hn  chế ca mình. Hkhông mun gì hơn là được thoát khi vn đề hi hương mt  ln và cho tt c, và Thng đốc Bordallo đã cnh báo trước sgii quyết vn đề bng chính thm quyn ca mình:  

Cuc sng ca cư dân đảo Guam đang lâm nguy. Phi có ngay mt  gii pháp là rt cp bách… Nhng người hi hương đã khuyến cáo tôi rng  hsbt đầu mt lot các hành vi bo lc liu mng nếu hkhông được v Vit Nam ngay lp tc… Trong vòng 48 ginếu không nhn được chth ca quý vvvn đề này, tôi stiến hành đơn phương mt la chn bt buc  ti hu. (74) 

Có thnói chính quyn Mphn hi li thông đip ca vThng Đốc  mt cách ct ngn. Ngoi trưởng Henry Kissinger chgic Bordallo hn chế,  đừng hp nhiu vi người hi hương vì ông không có thm quyn đáp ng  thnh cu ca h(75) Trong din biến liên quan, phát ngôn nhân Joseph Ada ca  Guam dường như bngười hi hương xúc phm cá nhân, và ông nhn định các  cuc biu tình phn kháng là “ly ssnhc đáp li lòng hiếu khách mà h được ưu đãi”. Trong Nghị định s133, Ada chính thc đề nghtái di di người  hi hương sang Wake Island, mt vùng lãnh thnhhơn, xa hơn Guam, mt  vùng đất chưa có tính pháp lý vi nước Mnói chung, và bquên lãng trong  qun thcác đảo nhca Mỹ ở Thái Bình Dương. Ada cho rng người hi  hương đã gây ra chướng ngi nguy him cho cư dân địa phương đồng thi đe  da cho uy tín quc tế ca Guam. Các Thượng Nghsĩ Guam nht lot biu  quyết thun vi sphiếu áp đảo 12/1 ng hộ đề xut này. (76) Tuy nhiên, kết qu biu quyết gn như đạt đồng thun tuyt đối vic cưỡng bc trc xut người hi  hương trong thc tế đã cho thy rõ sthiếu quyn hn ca chính quyn Guam.  Lc lượng đặc nhim liên bang “Interagency Task Force” vngười tnn, va  được lp tuy chưa chính thc đã phi hy ngang vì không còn cn thiết na. (77)

Một thành viên của ban lãnh ñạo người Việt hồi hương trình bày một mô hình của tàu Thương Tín I với Thiếu Tướng  Kent J. Carroll. Photo by Cục Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ  

Trong bi cnh ri bi đầy biến động y, mt cp chhuy quân đội M  Thiếu Tướng Hi Quân Kent J. Carroll, cũng phi lao đao khó xvi tình trng  chính trca Guam và cân nhc khnăng có nên điu quân đội liên bang đến để dp tt tình trng bt n thun tính dân s… hay không, theo Chiến dch  “Garden Plot” (78) Cái tên Garden Plot là mt mt mã quân sđược gi nên t nhng trước tác ca nhà văn Geogre Orwell – dùng đặt tên cho mt kế hoch  cho phép quân đội có toàn quyn gii quyết nhng xáo trn dân s. Mt ngh định vquc phòng đã nêu rõ Chiến dch “Garden Plot” chcó thể được tiến  hành vi sphê chun chính thc ca Tng Thng. Bi “Garden Plot” nht  thiết phi được Tng Thng phê duyt, Carroll còn chrõ rng “nhng lut  dùng cho trường hp bt n dân sthông thường không thdễ đem áp dng  cho Guam.” Ông nói tiếp, “thtc tiến hành Garden Plot không thích hp cho  tình trng khn cp trong vùng lãnh thHoa K“. Trên thc tế, Hoa Kỳ đã  không hề định mt kế hoch phiêu lưu nào cho tình trng bt n dân strên đảo  Guam, bi vì Guam là vùng lãnh thchng hề được tính đến. Ví d, Guam chng nm trong tm hot động ca FBI, cCIA cũng không luôn, và do đó,  thc tế là không có khnăng thu thp thông tin tình báo nào vGuam c. (79)

Di sn đế quc ca Guam đã loi nó hoàn toàn khi tm chi phi ca  pháp lut và các lnh lc quân sM, và Thiếu Tướng Hi Quân Carroll cũng  như các sĩ quan chhuy bbinh đều mun dbra tay vnày. Ông liên tc  thúc gic đồng liêu Washington DC vn động để ông được quyn điu quân  đội vào các tri hi hương nếu nhng hành vi quá khích còn bùng lên na. Cui  cùng, cp trên ca Carroll Washington không đồng ý và tchi yêu cu được  can thip ca ông mà chưa được schp thun ca Tng Thng. Tm gác qua  nhng xung đột cc b, gii chc Guam nhn ra nguy cơ còn bùng phát các  phn ng thái quá và e rng các hiu ng dây chuyn không hay có thlan ti  ttruyn thông đến dư lun quc tế nếu lính Mtay khai ha vào người tnn  Vit Guam. Trong khi các cp vn duy trì nhng tính toán bình tĩnh thn  trng, thì tâm trng nn lòng tht vng ca Carroll càng trõ tình trng mơ h ca Guam và các mi đe da thường trc đến sc mnh quân đội, cho dù vi  mt chiến dch nhân đạo đi na.  

Vào 30 tháng 9 – 1975, UNHCR công bcác cuc điu đình vi PRG  tht bi. Không chút hy vng PRG hoc DRV ssn sàng chào đón hoc to  điu kin tái định cư người hi hương ti Vit Nam. Quân đội Mỹ đã sn sàng  cho vic khi động chiến dch “Garden Plot” để ứng phó các cuc bo động,  bo lon, và tình trng bt n chung. Để ngăn chn nhng bt n có khnăng  leo thang, Tng Thng Ford đã tiên phong chp thun vic ly con tàu Thương  Tín I – mt con tàu thương mi Vit Nam vn ban đầu đã đưa người tnn ti  Guam – để cp cho người hi hương trv. (80) 

Người Vit ti Tri Asan tán dương ngay gii pháp này. Nhng hình nh  trên trang đầu ca tPacific Daily News cho thy nhng nam thanh niên ci  trn, mc qun đùi đổ xô nhau ra vào ban đêm, hân hoan vui mng nhy cng  lên. (81) 

Trên tt c, người hi hương đã cho thy họ đã hoàn thành ý nguyn ca  mình; họ đã thng thế khi gây áp lc được chính phHoa Kcung cp cho h mt con tàu theo đúng nguyn vng. Có lvì quá chú trng ti nguyn vng  ca người hi hương cũng như đoán định nhng nguy cơ dây chuyn có thlan  đến dư lun tnhng bo lon liu lĩnh ca người tnn Vit Guam, mt tri  cm gikhông xác định được thi hn trên Guam hay Wake Island, hoc buc  phi tái chuyn đến lc địa Hoa K… cui cùng chính phMỹ đã tha nhn  rng “Ship Option” là gii pháp tt nht. Trong 3 tun tiếp theo, các thy th  thuyn trưởng người Vit làm vic nhit tình trên tàu, tiến hành chy th nghim trên bin, đóng gói thc phm, tích trnước ung cn thiết cho 30 ngày  và cho 1.600 người.(82) Tht vng bi stchi ca PRG, UNHCR cũng thôi,  không hu thun cho Ship Option. Đơn gin là vì hkhông bo đảm người hi  hương khi đến nơi sẽ được an toàn. 

Để bo vtt nht chuyến vca người hi hương, Hoa Klnh cho các  viên chc Mđóng mt vai ph” cho nước Mtrong vic này và vn githế đứng ngoài cuc. Hmun tránh đừng để cho sự điu khin ca người Ml din ra chút nào và cứ để tiến trình hin rõ cht thun Vit. Các viên chc M tha nhn có đầy vnghi ngtrong cái nhìn ca PRG vi đoàn người hi  hương, PRG cũng coi hnhư là nhng kẻ đã bị đế quc Mlàm hư hng.  Không có nghi l“chính thc, tin đưa” gì ráo và cũng chng phô trương bt c thgì tMhoc người đại din đảo Guam. Bt kskin chung cc nào  cũng phi “din đúng chương trình hi hương” (83) 

Nhng lo ngi ca UNHCR và Chính phMỹ đã chng tlà có căn c,  PRG ccchp rng chuyến vca người hi hương và chương trình Option  Ship là vi phm chquyn và quyn lc mi thu được ca h. Nhiu tháng sau  khi Sài Gòn sp đổ, PRG đang mong mun được Hoa Kcông nhn ngoi giao  để đạt được tính hp pháp cũng như các quyn li khác nhưng Hoa Kli  không công nhn chính quyn ca hcũng như tchi các cuc bàn bc trc  tiếp, nên PRG gin dtrút đòn thù vào tàu Thương Tín I đoàn hi hương.  Vi đôi tai dường như hoàn toàn điếc vchính tr, PRG tcáo chuyến tàu hi  hương là mt “kế hoch nham him”  

Đây là mt ti ác mi chng li nhân dân Vit Nam. . . . PRG kêu gi  nhng người yêu nước hin nay buc phi sng nước ngoài phi nhn rõ ý  đồ xu ca Hoa K, đoàn kết vi nhau để bo vbn thân và chquyn đất  nước, chng li tt cnhng âm mưu xu xa ca chnghĩa đế quc M.  PRG chính thc yêu cu chính phMchm dt li đơn phương gii quyết  vn đề “người tnn” (84) 

Chính quyn Bc Vit thì mô tskin như là mt “hành động mo him  và vô trách nhim. . . . Chính phMỹ đã phm mt sai lm ln bi đã đơn  phương và tùy tin hành động trong vnày” (85) 

Trong nhng cuc đối thoi vi UNHCR trước đây, PRG và Bc Vit đã  nhiu ln schính phHoa Kly chuyn hi hương làm mt mưu đồ để tun  gián đip CIA vào lãnh thca h(86) 

Vi vhuênh hoang và gt bngoài tai nhng tuyên bca chính người  hi hương, PRG còn trong tình trng đa nghi hết thy, hkhông tin bt khành  động đơn phương nào ca M. Tóm li, PRG cho rng Hoa Kỳ đang cthc  hin ngm mt âm mưu tbên ngoài nhm khnăng lt đổ, ép đưa mt lượng  người Vit vào trong biên gii nước hvà vi phm cái quyn riêng mà ch 

chính hmi xác định được nhng ai có thvà không thnhp cnh. Người hi hương đã thành công trong chiến dch ca hva mi đây, nhưng ngay ti thi  đim này, hphi đối mt mt chính quyn Vit Nam thù địch và mt bu khí  chính trthô cng.  

Trong khi người hi hương chun bcho chuyến vthì gii chc M công bcác báo cáo lp trường hung hăng ca PRG và Bc Vit đến các tri t nn. Các vị ấy mun mi người nhn ra sthù địch không hdu diếm ca  PRG trước thin chí hi hương. (87) 

Người hi hương cũng công nhn khnăng ri ro đấy, nhưng hu hết c kvng vào mt trin vng tt đẹp. Mt người đàn ông gii thích: “Khi quay  li, chúng tôi phi tuân theo lnh ca chính quyn. . . . Chúng tôi nghĩ rng khi  quay li, chúng tôi phi tuân thcác chương trình ci to vì tt cchúng tôi đều  là cu viên chc ca chế độ cũ(88) 

Trước khi lên tàu, Hoa Kcòn đề ra mt cơ hi cui cùng cho người hi  hương nào mun đổi ý và thun tình vi hành trình đến Hoa Kchkhông phi  là Vit Nam. (89) 

Các viên chc Mcòn lo ngi nhng bó buc ca Tri Asan đã gây ra  mt tình trng “nht quán không bình thường” gia nhng người hi hương vi  nhau, và do đó hmun cung cp mt phương thc “li thoát” tunghi vào gi chót cho người hi hương nào “mun bí mt li”. (90) 

Khong 24 gitrước lúc khi hành, các gia đình, cá nhân đều phi qua  mt cuc sát hch cui cùng, klưỡng, tinh vi và du mt, mt “phiên tư vn”  hoàn toàn bí mt vi nhng căn phòng kín ca. (91) 

Có 28 người đã đổi ý và quyết định không lên tàu Thương Tín I, thay vào  đó họ đã đi đến Hoa K. (92) 

điu hp dn là, Lê Minh Tân, kdn đầu đoàn hi hương ttri Fort  Chaffee, li là mt trong nhng kquyết định quay sang Hoa K, dù ông ta đã  dn dt bao cuc tuyt thc và biu tình liên tiếp. (93) 

Trn Đình Trnhn xét rng quyết định ca Tân chng trng ông ta đã  tng là mt đip viên CIA ththit. (94) 

Trong khi không thsưu lc tài liu lưu trữ để tìm hiu nhng động cơ thc sca Tân, có điu không thkhông nói là, ông ta đã bcáo buc va là  mt cng sn nm vùng va là mt nhân viên CIA! Nhng cáo buc đầy mâu  thun như thế đã chng minh thế nào là đa nghi hoang tưởng cũng như thế nào  là nhng đòi hi phân định rành rrng có nhng người Vit các cp tphe  PRG nm vùng trong đoàn người hi hương hay không?!  

Tng cng có 1.546 người Vit lên tàu Thương Tín I, trong đó có 250  phnvà trem. Trong mt đon kết tht quá đỗi khôi hài, các thlĩnh đoàn  người hi hương đã quên bng bc ha hình HChí Minh, nó bbli trong tri, và khi hsc nhra và mun trưng bày nó trên tàu, thì lính thy Mli  mau mn quay vly bc ha đem đến, to ra mt hình nh trái khoáy và khá  khó coi là thy quân lc chiến Mcùng sánh đôi vi HChí Minh. Mt nhân  viên qun chúng svnhn ra ngay mt nguy cơ bchp nh có thtim n  nhiu khnăng khó xvsau bèn ra lnh lính thy cứ để thtrôi bc vvà bo  người hi hương tự đưa nó lên tàu. (95) 

Ngày 17-10-1975, con tàu ri bến cng mà không hề được đặt tên cho  chuyến hi hành cũng chng được mt bo đảm nào tPRG rng nó có được  phép cp bờ đất Vit hay không. Khi con tàu về đến Nam Vit Nam trong tháng  Mười Mt, PRG đã tng giam hết thy đoàn người vào trung tâm hun luyn  Đồng Đế [Trường HSĩ Quan ca QLVNCH] gn Nha Trang. Không hề được  nhc ti trong gii báo chí quc tế, đoàn người hi hương như thbng dưng b nut chng vào hthng các tri tù ci to xuyên sut min Nam nước Vit. (96) 

Trn Đình Trnhli được đưa lên bvà nghe din thuyết vchuyn  ông đã bđế quc Mty não” ra sao. Ri các cán bVit [cng] tiến hành hi  cung ông và buc ti Trvi tư cách thuyn trưởng, đã dn đầu tiếp tay cho  mt âm mưu ca Mvi Vit Nam. (97)  

Tht là ma mai hay bi kch thay! Giờ đây, thc tế người hi hương đã tr thành tù nhân ca chiến tranh, (98) cuc biu tình lúc trước và khu hiu ca h nhm vào người Mbo rng hkhông phi là tù binh chiến tranh đã biến  thành sthc đáng bun và rng PRG [1975], và sau đó là chính quyn thng  nht ca Vit Nam [1976], đã xếp loi đoàn người trvnhư là kcu thù và  là nhng công dân không tin cy được.  

Trong cun hi ký ca Tr, ông kli đã bgiam hơn 12 năm trong mt  tri lao động cưỡng bc Vit Nam, nơi đã tàn phá ctâm hn ln thxác ca tù  nhân.  

Căn cvào ngun tài liu mà tôi có được, tht không thbiết được thc  tế nhng người hi hương khác đã phi bgiam trong các “tri ci to” bao lâu.  Cùng vic Trcó lẽ đã btrng pht nng nvì chc vcao ca ông  trong Hi quân Vit Nam Cng Hòa, li là thuyn trưởng Thương Tín I…nói  chung các tri ci to khác đều cho tù nhân khu phn ăn chết đói và đối xtàn  bo mt cách tùy tin.  

Sau 6 tháng tù đầu tiên, Tr, được chính quyn “cách mng” cho phép  ông viết thư vgia đình, và thế là vông bt đầu gi quà định kỳ để giúp ông chng chi trong tù. 6 năm sau, chính quyn cho phép vợ đến thăm ông ti mt  tri tù min Bc. Trthy nhng khó khăn và tn kém ca mi chuyến đi  thăm tù quá khng khiếp, bi mt khi vợ đã tn dng các ngun lc để gi vào  tù cho ông tc có nghĩa con cái ông nhà sbthiếu đói. Ông đã viết kli  nhiu chuyn vcưỡng bc lao động, chế độ ăn chết đói, btheo dõi thường  trc, và “ci to” ca cng sn là thế nào.  

Năm tháng trôi qua và chúng tôi vn csng trong mt thế gii rt kì  l, ging như côn trùng, như động vt hoang dã, trong điu kin khc nghit,  áo qun rách rưới ttơi, làm vic lao khdưới hng súng AK-47. Nhiu khi  tôi gp ác mng khi ngvà tnh dy toát mhôi lnh, nhưng nhìn li xung  quanh, tôi thy thc tế ấy thm chí còn đáng shơn, và ý thc rõ rng chúng  tôi đang sng mt nơi khng khiếp nht trên trn gian này. (99) 

Ông kết lun, “Tôi thy gin sôi lên trong lòng. Nếu chn đi M, tôi đã  có thể để giúp đỡ được cho gia đình mình. Bây githì đã quá mun. Tôi ch còn biết oán trách sphn”. (100) Ri ông cũng được thvào ngày 13-2-1988,  thế là sau cùng ông cũng được đoàn tvi v. Ba năm sau, ông được đưa vào  chương trình H. O. (Humanitarian Operation) và cùng vcon ri Vit Nam  sang Hoa K.  

Phần Kết 

Ttrong căn để, trang Sngười hi hương Vit nhn mnh tính năng  động ca nhng kế hoch bt ngcùng vi skiên trì ca nước M. Mt khác,  nó là mt phn bác rõ ràng và đầy thách đố nhng bn tường trình chung chung  được nhiu người tưởng là đúng vdi dân người Vit. Không nhng không th 

động, vô vng, hay tchi không nhn vin trvà thin chí giúp đỡ, người hi  hương còn cho thy nơi hcha mt mng tht là n tượng ca ththut chính  trvà khnăng vch chiến lược mt cách có tchc.  

Các bc nh ca người tnn Vit, đáng klà ngay trong căn cquân s M, tn dng hình nh HChí Minh và co trc đầu tranh đấu …vn làm người  ta kinh ngc. Nhng hình nh này được đăng ti rng rãi trên các tbáo Guam, nhưng trên các báo trong lc địa Hoa Kthì không sao chép li, và  ngành nh ca quân đội vn còn lưu trchtrong các Báo Cáo After Action nơi  danh mc ca Cc Lưu tr.  

Hơn na, cách tchc chính trca hvà scông nhn đầy thuyết phc  tnhiu người Mtng nghe hdin thuyết…đã nói lên kiến thc hiu biết và stháo vát ca người hi hương. Câu chuyn ca hni rõ hành động biết cân  bng gia hai thái cc cng sn và chng cng, nhưng cui cùng tiếc thay họ đã  tránh né không xong tình trng 2 mt đối lp y khi giáp mt vi mt Vit Nam  va mi đổi chủ đầy bt trc và thù hn.  

Đồng thi, nhng câu chuyn ca người hi hương cũng thách thc các  hc ginhn ra tính bao hàm ca nhng vùng đất “bên rìa” ngoi vi ca M quc. Câu chuyn hi hương Vit Nam cũng hút schú ý đến đảo Guam và  vic dùng Guam như mt tri tnn hay mt nơi cm gi. Trang sca Guam  cũng thêm phn phát huy vai trò tương liên gia Mquc vi căn cquân s M, vi các vic trc xut, và cm gi. Nhng dòng gch ni lin gia M quc vi đoàn di dân li đi đến kết cc trong nhng din biến không sao đoán  trước ni, nhưng rt cuc đoàn người cũng đã thông tri được cho nhau và đã  gây được tiếng vang được mt lúc thi by gi.  

Người hi hương Vit nào phi chđoàn di dân duy nht đi tìm chính  mình “gia lòng” nhng di sn ca đế quc và chiến tranh. Nhà nhân chng  hc David Vine đã viết mt cun sách mi, hp dn vcách mà chính phAnh  trc xut khi dân cư bn địa Chagossians ra khi Diego Garcia để ly đất làm  đường cho mt căn chi quân Mỹ ở Ấn Độ Dương. Dân Chagossian bcm  sinh sng, thăm viếng, hoc làm vic trên đảo, trong khi căn cứ ấy nay là vùng  trng đim ca chiến lược quân sca Mỹ ở Afghanistan và vùng Trung  Đông. (101) 

Có ldthy hơn clà vic chính phHoa Kci đổi các căn chi  quân vnh Guantanamo (GTMO) – vùng đất đặc bit dphn vi ngun ci  lch sca Guam t1898 – thành mt trung tâm được cho là nơi giam gi“binh  sĩ địch” vào năm 2002. Tuy nhiên, ngay ctrước skin 11 tháng 9 [2001],  GTMO đã là mt tri tnn gây nhiu tranh cãi, ti nơi này Hoa Kỳ đã giam gi 

nhng người Cuba và Haiti. Sau khi trn động đất Haiti năm 2010, chính ph Mli sa son cho GTMO thành mt tri tnn vn đã được biết tiếng nhiu  tthp niên 1990’s. (102) Sau hết, Guam cũng đã tng được dùng như mt trm  trung chuyn người tnn thi Chiến tranh Lnh. Vào cui Chiến tranh vùng  Vnh năm 1991, chính phMvi vic tìm chn dung thân cho người Kurd ( Iraq) tnn [tm trên đảo Guam], qua đó tung ra mt thông đip cho “quá trình  hình thành” căn ckhông quân Andersen bit lp Guam, ri mi cho tái định  cư họ ở Hoa K. (103) Ltrình qua li này gia Iraq, Guam, và Hoa Khin vn  còn hot động vi các phiên dch cm tngười Iraq và các đồng minh ca  M. (104) 

Là kết quhn hoi chchng phi mang chút gì dthường hoc nhm  minh hocho mt câu chuyn khtín, nhng dòng Scòn ghi nhng người Vit hi hương trên đảo Guam báo hiu nhiu hướng hi tgia các hot động  di cư và quân strong thế kXX và XXI. Quá trình lch sxưa chưa được biết  đến ca Mnay như di ngược vtrong hin ti, vi bóng dáng nhng đoàn di  dân trong đó, hoc txa chuyn đến, hay bcm gi… cho thy ssa ly ca  Mquc và các chính sách ng biến cun theo con người vào trong. Vi tính  khác bit rõ ràng tng trường hp, người ta có thhình dung ra nào là người  Chagossians, nhng người bcm giữ ở GTMO, người Kurd Iraq, nn nhân  động đất Haiti, và người hi hương Vit… để khdĩ phác ha mt nhân dáng  cường quc quân sHoa K.  

Câu chuyn phc tp, đầy sng động và nhum màu bi kch ca người  hi hương Vit đã nhn mnh mt điu cp thiết rng chúng ta chcó ddãi  nghe theo nhng bn tường trình cng nhc vgii cu và vcách mng. trên Guam, xa bit gia đình, cũng chng biết ri svề đâu, lúc đó người hi  hương đành phi ly mt la chn, hoc khá hơn hoc thơn… bng vào vn  hiu biết chquan. Nhng la chn y trnên đầy bt trc, hy vng cũng có  mà tht vng cũng có, cmay ln ri, do đó có thnói, chng biết đâu mà  lường vi nhng tường trình ca người Mvgii cu hoc nhng tường thut  ca người Vit v“chng đế quc”, câu chuyn người hi hương Vit bc l mt mbòng bong ri rm ca nhng tình hung ngu nhiên khó lường và tình  thế chính trbp bênh ngt nghèo đã cun bao nn nhân ca nó vào trong.  

Tài liệu tham khảo do tác giả liệt kê

I would like to thank the U.S. Army Military History Institute’s General and Mrs.  Matthew B. Ridg-way Research Grant and Tulane’s School of Liberal Arts Lurcy Grants  for their generous support for this research. In addition, I would like to thank  Marguerite Nguyen, Bac Hoai Tran, Marline Otte, Michael Wood, Elisabeth McMahon,  Wendy Pearlman, Joe McCary, Crystal Parikh, and the NYU Symposium on the Politics  and Poetics of Refugees for their insights and commentary on this work.  

 

  1. Bob Cobble, untitled image, September 13, 1975, NARA, RG 319 Records of  the Army Staff, Deputy Chief of Staff for Operations and Plans, Records Re: Operations  New Life and New Arrivals, 1975–76. Hereafter cited as RG 319, box 19. (All  photographic images included in this article can be found in NARA, RG 319, Box 19.)  
  2. Yen Le Espiritu, “Toward a Critical Refugee Study: The Vietnamese Refugee  Subject in US Scholarship,” Journal of Vietnamese Studies 1.1–2 (2006): 410–33;  Espiritu, “The ‘We-Win-Even-When-We-Lose’ Syndrome: U.S. Press Coverage of the  Twenty-Fifth Anniversary of the ‘Fall of Saigon,’” American Quarterly 58.2 (2006):  329–52; and Ayako Sahara, “Operation New Life/Arrivals: U.S. National Project to  Forget the Vietnam War” (University of California, San Diego, MA thesis, 2009).  
  3. For recent key works in Vietnamese American studies, see Sucheng Chan,  The Vietnamese American 1.5 Generation: Stories of War, Revolution, Flight, and New  Beginnings (Philadelphia: Temple University Press, 2006); Karin Aguilar San Juan,  Little Saigons: Staying Vietnamese in America (Minneapolis: University of Minnesota  Press, 2009); and Thuy Vo Dang, “The Cultural Work of Anticommunism in the San  Diego Vietnamese American Community,” Amerasia Journal 31.2 (2005): 65–86.  
  4. The southern PRG and the northern DRV coexisted in concert, but as  separate governments until reunification in 1976.  
  5. Amy Kaplan, “Violent Belongings and the Question of Empire Today  Presidential Address to the American Studies Association, October 17, 2003,” American  Quarterly 56.1 (2004): 1–18. 
  6. Amy Kaplan, “‘Left Alone with America: The Absence of Empire in the Study  of American Culture,” in Cultures of United States Imperialism, ed. Amy Kaplan and  Donald Pease (Durham, N.C.: Duke University Press, 1993); Louis Perez Jr., The War  of 1898: The United States and Cuba in History and Historiography (Chapel Hill:  University of North Carolina Press, 1998); Kristin Hoganson, Fighting for American  Manhood: How Gender Politics Provoked the Spanish-American and Philippine  American Wars  (New Haven, Conn.: Yale University Press, 2000); Paul Kramer, Blood of  Government: Race, Empire, the United States, and the Philippines (Chapel Hill:  University of North Carolina Press, 2006); Julian Go, American Empire and the Politics  of Meaning: Elite Political Cultures in the Philippines and Puerto Rico during U.S.  Colonialism (Durham, N.C.: Duke University Press, 2008); Eileen Findlay, Imposing  Decency: The Politics of Sexuality and Race in Puerto Rico, 1870–1920 (Durham, N.C.:  Duke University Press, 2000); and Christina Duffy Burnett and Burke Marshall, eds.,  Foreign in a Domestic Sense: Puerto Rico, American Expansion, and the Constitution  (Durham, N.C.: Duke University Press, 2001). There is also a growing literature on  Guam and the Pacific Islands. See Michael Lujan Bevacqua, “Chamorros, Ghosts, Non voting Delegates: GUAM! Where the Production of America’s Sovereignty Begins” (PhD  diss., University of California, San Diego, 2010); Keith Camacho, Cultures of  Commemoration: The Politics of War, Memory, and History in the Mariana Islands  (Honolulu: University of Hawai‘i Press, 2011); and The Insular Empire: America in the  Marianas, dir. Vanessa Warheit (2010). 
  7. Ann Laura Stoler, “Tense and Tender Ties: The Politics of Comparison in  North American History and (Post) Colonial Studies,” Journal of American History 88.3  (2001): 829–65; Stoler, ed., Haunted by Empire: Geographies of Intimacy in North  American History (Durham, N.C.: Duke University Press, 2006); Stoler, “Intimidations  of Empire: Predicaments of the Tactile and Unseen,” in Stoler, Haunted by Empire, 1,  4, 9–10; see also Benedict Anderson, Specters of Comparison: Nationalism, Southeast  Asia, and the World (New York: Verso, 1998), 3, 21–22.
  8. There is an extensive literature on “camps,” which has proliferated in  response to Giorgio Agamben’s philosophical work and the political reality of detention camps after September 11. For a sampling, see Giorgio Agamben, Homo Sacer:  Sovereign Power and the Bare Life (Palo Alto, Calif.: Stanford University Press, 1998);  Agamben, State of Exception, trans. Kevin Attell (Chicago: University of Chicago Press,  2005); Peter Nyers, Rethinking Refugees: Beyond States of Emergency (New York:  Routledge Taylor and Francis Group, 2006); and A. Naomi Paik, “Testifying to  Rightlessness: Redressing the Camp Narra-tives of US Culture and Law” (PhD diss.,  Yale University, 2009).
  9. Matthew Jacobson, Barbarian Virtues: The United States Encounters Foreign  Peoples at Home and Abroad, 1876–1917 (New York: Hill and Wang, 2001); Jorge  Duany, Puerto Ricans on the Move: Identities on the Island and in the United States  (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 2001); Catherine Cezerina Choy,  Empire of Care: Nursing and Migration in Filipino American History (Durham, N.C.:  Duke University Press, 2003); and Laura Briggs, “Making ‘American’ Families:  Transnational Adoption and U.S. Latin American Policy,” in Stoler, Haunted by Empire,  344–65. 
  10. Susan Carruthers, Cold War Captives, Imprisonment, Escape, and  Brainwashing (Berkeley: University of California Press, 2009), 21. 
  11. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin Con Tau Dinh Menh, trans. Bac Hoai  Tran (Houston: Liviko Printing, 1994), 299. Vietnam Thuong Tin Con Tau Dinh Menh  can be found in the Library of Congress. The translation is in the author’s possession. 
  12.  Larry Clinton Thompson, Refugee Workers in the Indochina Exodus, 1975– 1982 (Jefferson, N.C.: McFarland, 2010), 72–73; Chan, Vietnamese American 1.5  Generation, 64–65. 
  13. For works on “reeducation camps,” see James Freeman, Hearts of Sorrow:  Vietnamese American Lives (Palo Alto, Calif.: Stanford University Press, 1991); Doan  Van Toai and David Chanoff, The Vietnamese Gulag (New York: Simon and Schuster,  1986); Nghia M. Vo, The Bamboo Gulag: Political Imprisonment in Communist Vietnam  (Jefferson, N.C.: McFarland, 2004); and Andrew Pham, The Eaves of Heaven: A Life in  Three Wars (New York: Random House, 2008).
  14. K. J. Carroll, Operation New Life, After Action Report, Guam, 1975.  15. U.S. Department of Health, Education, and Welfare, Vital Statistics of the  United States, 1975, http:// www.cdc.gov/nchs/data/statab/mort75_2a_ta.pdf  (accessed July 21, 2010). 
  15.  Leanne McLaughlin, “Legislature Nixes Funds,” Pacific Daily News (PDN),  April 24, 1975.  
  16. Robert F. Rogers, Destiny’s Landfall (Honolulu: University of Hawai‘i Press),  230.  
  17. In contrast, the United States permitted direct elections for governor of  Puerto Rico beginning in 1948. Guam also gained a nonvoting delegate in Congress in  1972.  
  18. History of Pacific Command Support to Operation New Life, 1 April–1  November 1975, NARA RG 319, box 3; “Where They Are,” PDN, April 28, 1975. In  addition, the United States established refugee camps at U.S. military bases in  Thailand, the Philippines, the Marianas, and Wake Island.  
  19. Rogers, Destiny’s Island, 252; Benedict Anderson, Under Three Flags:  Anarchism and the Anti-Colonial Imagination (London: Verso, 2005), 205, 224.  21. Comptroller General Report to the Congress, “US Provides Safe Haven for  Indochinese Refugees,” June 16, 1975; and Interagency Task Force for Indochinese  Refugees Report to the Congress, September 15, 1975, Military History Institute  (MHI), Vietnamese Refugee Project Papers (VRPP), box 14.  
  20. Senator Kennedy Releases Report on President’s Program to Resettle  Refugees from Cambodia and South Vietnam, June 9, 1975, p. 17, MHI, VRPP, box 14.  23. Susan Guffey, “Evacuee Flood Flows On,” PDN, April 25, 1975.  24. Gil Loescher and John A. Scanlan, Calculated Kindness: Refugees and  America’s Half-Open Door, 1945 to the Present (New York: Free Press, 1986); Carl  Bon Tempo, Americans at the Gate: The United States and Refugees during the Cold War (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 2008); and Stephen Porter, “Defining  Public Responsibility in a Global Age: Refugees, NGOs, and the American States” (PhD  diss., University of Chicago, 2009).  
  21. Message, May 5, 1975, Folder—Incoming Message Reference Files 3–4 May  1975, MHI, VRPP, box 7; Message November 7, 1975, File Guam 1975 (228-01), MHI,  VRPP, box 6; and Sahara, “Opera-tion New Life/Arrivals.”  
  22. Carroll, Operation New Life, 32–35.  
  23. Ibid., iii.  
  24. Review of US policy on Repatriates, July 23, 1975, RG 220 Records of  Temporary Committees, Commissions, and Boards, Inter-Agency Task Force on  Indochina Refugees, 1975–1976. Hereafter cited as RG 220, box 4, folder 9/6  Repatriation.  
  25. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 60–76.  
  26. Ibid., 76–91.  
  27. Carroll, Operation New Life, 17.  
  28. Ronn Ronck, “Some Are Waiting to Return,” PDN, May 14, 1975.  33. David Binder, “US Wary of Refugees on Guam Who Seek Repatriation,” New  York Times, September 4, 1975.  
  29. Susan Guffey, “‘I Didn’t Plan to Come Here,’ S. Viet Who Stole Airplane,”  PDN, May 2, 1975; Chips Quinn, “Refugees Eager to Leave,” PDN, July 7, 1975; Dave  Hendrick, “Refugees Waiting to Return Number More Than 1000 Here,” PDN, June 2,  1975.  
  30. “Some Viets Want to Go Back Even under Threat of Death,” PDN, June 25,  1975.  
  31. Testimony of 13 Repatriates, July 28, 1975, NARA, RG 59 Central Foreign  Policy Files, 1973–1976, 1975STATE177651 (all RG 59 records accessed electronically  through NARA Access to Archival Databases [AAD], accessed July 16, 2010).  
  32. “‘Criminal Act’ Possible in Drugging,” PDN, August 16, 1975; Jack Anderson,  “Guam Refugee Drugging,” PDN, August 27, 1975. 
  33. Washington Post Story on Repatriation, September 13, 1975, RG 59,  1975STATE21891; “Refugees on Guam Await UN Help,” Washington Post, September  11, 1975.  
  34. Testimony of 13 Repatriates.  
  35. Message, June 7, 1975, MHI, VRPP, box 4.  
  36. Message, June 25, 1975, MHI, VRPP, box 4; June 10, 1975, Interviews with  Repatriates on Eglin Air Force base, RG 220, box 4, folder 9/6 Repatriation.  42. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 305–9. 
  37. The subhead for this section is from Chips Quinn, “Repatriates Plan for  Strike Today,” PDN, July 11, 1975.  
  38. Liisa Malkii, “Speechless Emissaries: Refugees, Humanitarianism, and  Dehistoricization,” Cultural Anthropology 11.3 (1996): 377–404.  
  39. Ronn Ronck, “We Wants to ‘Go Home to Die,’” PDN, May 28, 1975.  46. Henry Kissinger, Review of US Policy on Repatriates, July 23, 1975, RG 220,  box 4, folder 9/6 Repatriation.  
  40. Ibid.; Martha Alcott, “Viets Stage Demonstration,” Southwest Times Record,  June 21, 1975.  
  41. “80 Refugees Want Repatriation ‘Now,’” PDN, June 22, 1975.  
  42. Chips Quinn, “‘Not Giving Up’ until They’re Home,” PDN, July 6, 1975.  50. “. . . At Ft. Chaffee, a Protest March against Repatriates’ Protest March,”  PDN, June 23, 1975; “Viets Show Gratitude,” Southwest Times Record, June 23, 1975.  51. Pham Kim Vinh, The Politics of Selfishness, Vietnam: The Past Is Prologue  (San Diego: Pham Kim Vinh, 1977), 128–33.  
  43. “80 Refugees Want Repatriation ‘Now.’”  
  44. Press Guidelines for Senior Civil Coordinators and Press Officers, July 4,  1975, RG 220, box 4, folder 9/6 Repatriation.  
  45. Hendrick, “Refugees Waiting to Return.”  
  46. Untitled Image, September 20, 1975, RG 319, box 19. Translation by  Marguerite Nguyen.  
  47. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 159–74.  
  48. “Repatriates Plan Strike for Today,” PDN, July 11, 1975.  
  49. “Refugee Hunger Strike Falls Short of Mark,” PDN, July 12, 1975. 
  50. “We Are on Hunger Strike,” PDN, July 12, 1975.  
  51. “80 Refugees Want Repatriation ‘Now’”; Quinn, “Repatriates Plan for Strike  Today”; Susan Guffey, “Repatriate Shows Continue: Group Moved to Apra,” PDN, July  26, 1975.  
  52. See Edwin A. Martini, Invisible Enemies: The American War on Vietnam,  1975–2000 (Amherst: Uni-versity of Massachusetts Press, 2007); Michael J. Allen,  Until the Last Man Comes Home (Chapel Hill: University of North Carolina Press,  2009).  
  53. Secretary of State to US Mission, Re: Vietnamese Repatriates, July 22,  1975, RG 59, 1975State171829; Secretary of State to US Embassy Bangkok,  Repatriates, July 23, 1975, RG 59, 1975STATE170895. 
  54. Action Memorandum, September 4, 1975, RG 59, 1975STATE 208902.  64. “Give Repatriates a Ship: Bordallo,” PDN, July 20, 1975.  
  55. Chips Quinn, “Repatriates Walk Out, Get Less Than Mile,” PDN, July 25,  1975.  
  56. Guffey, “Repatriate Shows Continue.”  
  57. Carroll, Operation New Life, 17.  
  58. Photo, “Hunger Strike until Die,” PDN, September 6, 1975; “A Group  Divided,” PDN, September 7, 1975.  
  59. Secretary of State to US Mission Geneva, July 19, 1975, RG 59,  1975STATE170890; and Secretary of State to US Mission, July 22, 1975, RG 59,  1975STATE171829.  
  60. “Viets Threaten to Burn Selves If Not Sent On,” PDN, September 14, 1975;  and Secretary of State to CINCPACREP Guam, September 18, 1975, RG 59, 1975State  222847.  
  61. David Teibel, “Signs of Dissension Seen among Repatriates,” PDN, August  20, 1975.  
  62. Situation Summary, September 5, 1975, RG 319, box 1, folder—Situation  Summaries, June 12—July 31, 1975.  
  63.  
  64. “Intermediary Needed . . . ,” PDN, August 21, 1975. For an excellent work on the colonial history of “Devil’s Island” and its reincarnation into a French satellite  station, see Peter Redfield, Space in the Tropics: From Convicts to Rockets in French  Guiana (Berkeley: University of California Press, 2000).  
  65. US Secretary of State to US Mission Geneva, July 19, 1975, RG 59,  1975STATE170890.  
  66. Secretary of State to RUMTBK/AmEmbassy Bangkok, Re: Repatriates, July  23, 1975, RG 59, 1975STATE170895. 
  67. McLaughlin, “Ada Resolution Passes Senators,” PDN, September 6, 1975;  Resolution No. 133, Relative to Respectfully requesting the President of the United  States to Transfer the Vietnamese Repatriates from Guam to Wake Island, September  5, 1975, Thirteenth Guam Legislature, 1975–1976.  
  68. “Task Force Replies ‘No’ to Wake, Ship Ideas,” PDN, September 8, 1975.  78. Civil Disturbance Plan—Garden Plot, December 13, 1975, RG 319, box 2,  folder Situation Sum-maries December 13–30, 1975; Briefing Outline for US of A,  October 15, 1975, RG 319, box 16, folder Message Traffic for Repatriate Situation on  Guam.  
  69. Civil Disturbance Plan—Garden Plot.  
  70. Julia Taft to Secretary Kissinger, Repatriates, September 28, 1975, RG 59,  1975STATE231099.  
  71. “Repatriates Will Get a Ship to Sail Home,” PDN, October 1, 1975.  82. David L. Teibel, “Viet Vessel Resounds with Work,” PDN, October 10, 1975.  83. Secretary of State to JCS, Repatriate Ship, October 17, 1975; Secretary of  State to RUHNSAA/ CINCPACREP, Re: Plan for Public Affairs Handling of Vietnamese  Repatriate on Guam, October 12, 1975. All documents in RG 319, box 16, folder  Message Traffic for Repatriate Situation on Guam.  
  72. George R. Blake, “‘Sinister Scheme’ How PRG Views Ship Plan,” PDN,  October 5, 1975; “Ship, Repatriates Can Enter Vietnam, Agency Reports,” PDN,  October 27, 1975.  
  73. “Repatriation ‘Irresponsible,’ North Vietnam,” PDN, October 18, 1975.  86. Secretary of State to AmEmbassy Helsinki, RE: Action Memorandum:  repatriation of Vietnamese Refugees, September 4, 1975, RG 59, 1975STATE208902.  87. Secretary of State to US Mission Geneva, Re: Vietnamese repatriates,  October 6, 1975, RG 59, 1975STATE237422; Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 210.  88. Ed Kelleher, “Ship’s Port Undetermined,” PDN, October 15, 1975.  89. Secretary of State to CINCPAC, Re: Meeting with Repatriate Leadership  Committee, October 9, 1975, RG 59, 1975STATE241102; Secretary of State to CG Fort  Chaffee, et al., re: Guidance on Counseling Repatriates, October 2, 1975, RG 59,  1975STATE235686; Julia Taft to Admiral Carroll, Re: Guidance on Out Processing and  Departure of Repatriate Ship, October 13, 1975, RG 319, box 16, folder Message  Traffic for Repatriate Situation on Guam. 
  74. Secretary of State to CINCPACREP GUAM, RE: Final Out-Processing  Procedures for Camp Asan Repatriates, Preliminary Scenario, October 10, 1975, RG  59, 1975STATE242815.  
  75. Ibid.  
  76. Secretary of State to CINCPCREP Guam, Re: Repatriates, October 21, 1975,  RG 59, 1975STATE249847.  
  77. COMNAVMARIANAS Guam to RHMBR/CINCPACFLT Re: Return of VN  Repatriates by Ship—Si-trep Seven, October 9, 1975, RG 319, box 16, folder Message  Traffic for Repatriate Situation on Guam.  
  78. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 292.  
  79. Jim Eggensperger, “Repatriate Ship Leaves to an Uncertain Future,” PDN,  October 17, 1975.  
  80. December 13, 1975 Subj: Vietnamese repatriates in Nha Trang, RG 319,  box 2, folder Situation Summaries December 13 – 30, 1975. Thompson, Refugee  Workers in the Indochina Exodus, 66–73. See also Freeman, Hearts of Sorrow; Toai and Chanoff, Vietnamese Gulag; Vo, Bamboo Gulag; Pham,  Eaves of Heaven.  
  81. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 327–31.  
  82. I’d like to thank the participants in the 2010 NYU Symposium on the Politics  and Poetics of Refugees for sharpening this insight.  
  83. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin, 396.  
  84. Ibid., 402.  
  85. David Vine, Island of Shame: The Secret History of the U.S. Military Base  on Diego Garcia (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 2009).  102. Kirk Johnson, “Urban Evacuees Find Themselves among Rural Mountains,”  New York Times, September 7, 2005; Isabelle Wilkerson, “Scattered in a Storm’s  Wake,” New York Times, October 9, 2005; “Haiti Earthquake: US Army Prepares  Guantánamo Bay,” Daily Mail, January 21, 2010. See also Jana K. Lipman,  Guantánamo: A Working-Class History between Empire and Revolution (Berkeley:  University of California Press, 2009).  
  86. Eric Talmadge, “Kurds First Stop to U.S.: Guam,” Seattle Times, April 7,  1997, http://community.  seattletimes.nwsource.com/archive/?date=19970407&slug=2532708 (accessed May  28, 2009). 
  87. In response to the current U.S. war in Iraq, the List Project has proposed a  “Guam option,” whereby Iraqi allies who fear for their lives because of their association  with Americans would be transferred to U.S. military bases in Guam as an interim  location before being admitted into the United States. List Project, “What Is the Guam  Option?” http://www.thelistproject.org/guam/ (accessed August 20, 2010) and  http://thelistproject.org/withdrawal/ (accessed June 8, 2011).

 

Continue Reading

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VIỆT MỸ