Connect with us

ARCHIVES

SERIES B: COMPETING VISIONS, CONTESTING NATIONALISTS, JULY 1954-MARCH 1955

Nu-Anh Tran

Published on

Nu-Anh Tran

Nu-Anh Tran’s Collection on the First Republic, 1954-1963

TABLE OF CONTENT

PREFACE

SERIES A: POLITICAL VISIONS BEFORE 1954

SERIES B: COMPETING VISIONS, CONTESTING NATIONALISTS, JULY 1954-MARCH 1955

TABLE OF CONTENTS

Introduction to Series B

GOVERNMENT OF JULY 7, 1954

B1. Hiệu triệu quốc dân ngày thành lập chánh phủ (7-7-1954) / Ngô Đình Diệm

B2. Signs and banners from the demonstration of the Association for the Restoration of Vietnam in Châu Đốc, July 18, 1954 / Việt Nam Phục Quốc Hội

B3. Tuyên bố của Đức Hộ Pháp trước khi lên đường / Phạm Công Tắc

B4. Vietnam after the Geneva Settlement / Bùi Diễm

COALITION GOVERNMENT OF SEPTEMBER 24, 1954

B5. Tuyên bố trong dịp cải tổ nội các lần thứ nhất (24-9-1954) / Ngô Đình Diệm

B6. Programme minimum proposé par la délégation Hoa Hao, Cao Dai

B7. Chúc Tết và hiệu triệu quốc dân dịp Tết Ất Mùi (1955) / Ngô Đình Diệm

THE RALLY OF TRÌNH MINH THẾ

B8. Hiệu triệu các chiến sĩ quốc gia chưa về với chánh phủ (29-1-1955) / Ngô Đình Diệm

B9. Diễn văn nhân dịp lễ tiếp nhận Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến (13-2-1955) / Ngô Đình Diệm

B10. Diễn văn đọc trong buổi lễ tiếp nhận sự hợp tác của Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến Việt Nam với chánh phủ, ngày 13 tháng 2 năm 1955 / Trình Minh Thế

PLANS FOR A PROVISIONAL NATIONAL ASSEMBLY

B11. Dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955 thiết lập một quốc hội lâm thời Việt Nam

B12. Sắc lệnh số 008-NV ngày 22 tháng ba năm 1955 ấn định thể thức thi hành dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955

B13. Quốc hội và dân chúng / Tiếng Chuông

B14. Chánh quyền và dân chúng / Tiếng Chuông

B15. Vài đề nghị cụ thể / Tiếng Chuống

B16. Về việc triệu tập Quốc Hội Lâm Thời: Vài nhận xét đầu tiên / Đinh Văn Khai

B17. Vài điểm căn bản trong chế độ dân chủ đại nghị / Tiếng Chuông

INTRODUCTION TO SERIES B

Ngô Đình Diệm became the last prime minister of the State of Vietnam (SVN) on July 7, 1954. The first nine months of his tenure was a time of intense uncertainty for him and other anticommunist nationalists. Domestic and international events far beyond their control created profound difficulties for the Saigon-based state, and they clashed over the composition of the government and the process of military and political centralization.

Diệm received his appointment from Chief of State Bảo Đại in the spring of 1954 during the twilight of Vietnam’s anticolonial war, known in the West as the First Indochina War (1946-1954). France had suffered a humiliating defeat at the hands of the Democratic Republic of Vietnam (DRV) at the Battle of Điện Biên Phủ in early May, and many anticommunists feared the France would cut its losses in Vietnam and outright abandon the SVN. Their anxieties heightened during the Geneva Conference that opened just after the battle. The SVN only enjoyed observer status at the conference, and the anticommunists watched in frustration as France and the DRV wrangled over the terms of the ceasefire with little regard for their aspirations.

Perhaps predictably, the anticommunists vehemently opposed the Geneva Agreement of July 20. The agreement called for a temporary division of Vietnam at the seventeenth parallel into two regroupment zones, soon to be known as North and South Vietnam. The DRV would withdraw its forces to the North, and France and the SVN would regroup to the South. After two years, the country was to be reunified through popular elections. The decision to divide Vietnam outraged the anticommunists. They lamented that the partition violated territorial unity and robbed the SVN of its territories in the Red River delta. The SVN and allied groups organized protests throughout Vietnam, and many leaders and activists denounced the communists for dividing the country.

The Geneva Agreement created unexpected challenges for the SVN. One of the provisions permitted civilians to migrate to the zone of their choice during a 300-day period of free movement, and over 800,000 Northerners move to the South in the migration of 1954-1955. The US and France provided transportation for the migrants – a fact that helps account for the high volume of migration. Although anticommunists were pleased that so many Vietnamese chose to leave the communist zone, the SVN was unprepared to resettle such a large influx of newcomers, and the migration quickly overwhelmed the regime’s fragile infrastructure and limited services.

Yet even amidst the difficulties, it was not lost on the anticommunists that the agreement opened up new political possibilities. The withdrawal of the DRV would give them the chance to consolidate their power in South Vietnam and turn the zone into an anticommunist stronghold ahead of the reunification elections scheduled for 1956. To be sure, the task would not be easy. They suspected that the DRV would leave sleeper agents in South Vietnam to subvert the government and worried that the SVN could not win sufficient popular support to defeat the communists at the ballot box.

Another unresolved issue was the question of independence. The SVN still did not enjoy autonomy in military, diplomatic, and economic affairs, and the anticommunists renewed the call for immediate and complete independence from France. Virtually all insisted that France transfer all remaining government agencies from the French High Commission to the Vietnamese state, and some insisted on the withdrawal of the French Expeditionary Corps. Behind the rhetoric, the issue proved a difficult needle to thread. As much as they desired independence, leaders realized that the economy was in desperate need of foreign aid, and the Vietnamese National Army was not yet able to defend against the DRV without French support. The very survival of the SVN necessitated some international assistance.

Lastly, the anticommunists had to contend with each other. Endemic factionalism had long troubled the Vietnamese opponents of communism, and tensions escalated after Diệm’s appointment. The Catholic patriot was the figurehead of the small but significant Ngô Đình Diệm faction, and his ascent catapulted his followers into positions of power at the expense of rival groups. Upon taking office, he unveiled a government composed almost entirely of his close associates. Other anticommunists resented being sidelined, and they repeatedly pressured him to grant them cabinet posts in exchange for political support. He eventually agreed to establish a coalition government with the Cao Đài and Hòa Hảo in September, but the arrangement was little more than a marriage of convenience. The different political blocs within the cabinet proved unable to get along and failed to carry out any significant reforms. 

Despite the intense competition, the various anticommunists actually shared the same objective: they wanted to turn the SVN into an independent, democratic regime that could withstand the communist threat and deliver justice and prosperity to the population. The anticommunists believed that Vietnam would never be truly independent unless it could successfully defend itself, and they called for a complete overhaul of the Vietnamese National Army. They feared that factionalism would undermine the struggle against communism, and they agreed on the need for national unity. Rejecting the authoritarian character of both colonialism and communism, the anticommunists envisioned introducing democracy to Vietnam, starting with the establishment of a national assembly and the drafting of a constitution. Additionally, they insisted that the SVN had to better serve the people. The administration should eradicate corruption and increase efficiency, and the government should carry out sweeping economic and social reforms to improve living standards. Only such a government could convince the people to reject the DRV and support anticommunist nationalism.

In both my commentary and the documents, I have capitalized North and South Vietnam (Bắc, Nam) to refer to the two zones above and below the seventeenth parallel, while the north and the south (bắc, nam) appear in lower case to refer to the northern and southern third of the country, respectively. Many sources in this series refer to the DRV as the Việt Minh. The Việt Minh was the communist-led front organization that dominated the DRV during its early years. Many sources also refer to Chief of State Bảo Đại by his title rather than by name. Lastly, please note that the historical figure Trình Minh Thế was known alternatively as Trịnh Minh Thế, and I have changed all documents to reflect the former version for the sake of consistency. Orthographical and other errors in the documents are indicated by the word sic placed in brackets.

GOVERNMENT OF JULY 7, 1954

Ngô Đình Diệm formed his first government upon his assumption of the premiership in July 1954, and it remained in power until he reshuffled the cabinet in September. As he explained in his inaugural address he began his tenure during a series of diplomatic and military crises. Negotiators at the Geneva Conference had raised the possibility of a partition back in May, and the French Expeditionary Corps had just withdrawn from the lower Red River delta in anticipation of the ceasefire. Diệm pointed to these crises to explain his failure to include rival anticommunists in the administration. He was simply too busy to consult with other groups and parties, he explained. In the later part of the address, the premier offered a preview of his program, which he dubbed the “national revolution” (cách mệnh quốc gia). He would elaborate on the program in later speeches. 

B1. Hiệu triệu quốc dân ngày thành lập chánh phủ (7-7-1954)

Ngô Đình Diệm

Quốc dân đồng bào, 

Sau khi nhận ủy nhiệm của Đức Quốc Trưởng về lập tân chánh phủ, tôi đã dùng thời giờ vào những cuộc hội đàm và thảo luận quân sự nhiều hơn là những cuộc thăm dò chính trị. 

Là vì tôi nhận được tin Bộ Tư Lệnh Tối Cao Pháp sửa soạn rút khỏi vùng nam miền trung châu Bắc Việt, một miền dân cư đông đảo nhất của Việt Nam và vẫn được coi là trọng yếu về các phương diện chánh trị và chiến lược. 

Cho nên ở Ba Lê, ở Saigon và ở Hanoi, tôi đã cố gắng ngăn ngừa, hay là ít nữa trì hoãn, sự thực hiện chương trình rút quân ấy.

Trong trường hợp đó, tôi thấy không thể mất nhiều thời giờ vào những cuộc thăm dò và cân nhắc chánh trị. 

Chánh phủ mà tôi giới thiệu với đồng bào là một chánh phủ tranh đấu, một chánh phủ gồm những nhân vật mà tôi biết rõ là quả quyết tranh đấu cho sự sống còn, sự thống nhất và tự do của tổ quốc.

Nhiệm vụ cấp thiết đầu tiên của chúng tôi là, cùng với nước Pháp liên kết với chúng ta, với nước Mỹ đã giúp đỡ chúng ta rất nhiều và với những cường quốc dân chủ khác, tìm cách đi tới một cuộc ngưng bắn để cứu gỡ nhân dân ta khỏi thảm họa chiến tranh. 

Nhưng cuộc ngưng bắn ấy không thể đưa tới một sự chia xẻ lãnh thổ mà không một người Việt Nam nào là chấp nhận vì nó là một sự chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh khốc liệt hơn nữa. Với sự chia xẻ lãnh thổ, chúng ta sẽ bị chia cắt thành hai phần, đều không đủ lực tự vệ. Chúng ta không thể nhận sự thoái triệt khỏi miền nam trung châu Bắc Việt như một việc đã rồi và không thể vãn hồi và chúng ta sẽ đòi hỏi vùng đó phải được đặt dưới quyền cai trị của chánh phủ quốc gia. 

Dù sao, cuộc ngưng bắn phải có những điều kiện khả dĩ bảo đảm tự do và an ninh cho toàn thể dân chúng. 

Nhiệm vụ thứ hai của chánh phủ là tiếp tục sự tổ chức phòng thủ. Chúng ta có 300,000 binh sĩ tại ngũ, nhưng chúng ta không có một bộ đội quốc gia thật sự. 

Bộ đội chúng ta chưa phải là một bộ đội quốc gia thật sự. Muốn chiến đấu dũng cảm phải có ý thức là hợp lực với một bộ đội bạn, chứ không phải ngoại bang; nhất là phải có ý thức chiến đấu theo đường lối của chánh phủ quốc gia, cho chính sự tồn vong của tổ quốc. 

Bộ đội Việt Nam lại chưa được tự lập về phương diện chỉ huy và tổ chức, nhứt là còn thiếu một nền độc lập hiển nhiên hơn để bảo vệ. 

Nay là lúc đề cập tới nhiệm vụ chánh yếu của chánh phủ. Chúng ta phải kiện toàn hai hiệp ước về độc lập và liên kết hiện mới chỉ được duyệt phê, và mới chỉ là bước đầu, chỉ là một sự xác nhận nguyên tắc. 

Trong công cuộc khó khăn ấy, đã do chánh phủ trước khởi đầu, đối với nước Pháp, chúng ta sẽ có can đảm đi vào một tình bằng hữu chân thật. 

Để khỏi làm suy yếu sự liên kết Việt Pháp, chúng ta sẽ cố gắng làm cho nó được tự do nảy nở trong Liên Hiệp Pháp, vì sự liên kết ấy đã được tạo nên bởi rất nhiều tập quán lâu dài bởi nhiều cảm tình chân thật, bởi non một thế kỷ chung sống trên một giải đất, bởi nhiều sự đồng lao cộng tác và bởi một nguồn văn hóa chung đối với nhiều người. 

Sự liên kết Việt Pháp phải là một sự liên kết có nhiều hiệu quả giữa hai nước liên hiệp tự do và bình đẳng, chứ không phải sự ràng buộc tai hại của hai người bị trói vào một xiềng xích. 

Sau nữa, một nhiệm vụ trọng đại của chánh phủ là gấp thực hiện những nguyện vọng chung và sâu xa của hết mọi người Việt Nam, kể cả những chiến sĩ trong hàng ngũ Việt Minh. Cần phải thực hiện ngay một sự chuyển hướng chính trị triệt để, một cuộc cách mệnh quốc gia, ôn hòa nhưng sâu rộng mà Đức Quốc Trưởng nhận định sự khẩn thiết và đã trao phó cho tôi nhiệm vụ thực hiện. Như vậy, chánh phủ quốc gia sẽ hấp dẫn được toàn thể nhân dân, sẽ gây được tín nhiệm và sự tán đồng của nhân dân. 

Quốc dân mong mỏi công lý và an ninh. Quốc dân có thể tin cậy ở chánh phủ tôi để tổ chức một nền hành chánh và tư pháp công minh và liêm chính. 

Quốc dân khát vọng những tự do dân chủ. Chánh phủ sẽ xây dựng một quốc gia dân chủ có sức hấp dẫn mãnh liệt đối với dân chúng. 

Quốc dân mong mỏi một tổ chức xã hội công bình hơn, một sự bảo vệ lao công đắc lực hơn, một sự cải thiện mực sống của dân cày và thợ thuyền, lực lượng căn bản và mầm hy vọng của quốc gia. Trong phạm vi ấy, chánh phủ sẽ không ngừng lại ở những cải cách nửa vời. 

Nhưng chánh phủ cần tới sự cộng tác và những sự hy sinh của hết mọi người để thực hiện chương trình hưng quốc. Bởi vậy, tôi tha thiết kêu gọi toàn thể những người yêu nước, không phân biệt đảng phái, tôn giáo hay giai cấp hãy nỗ lực giúp chánh phủ để cứu gỡ dân tộc khỏi những bất công áp bức, những mưu mô ly tán và hết mọi hình thức nô lệ. 

Source: Ngô Đình Diệm. “Hiêu triệu quốc dân ngày thành lập chánh phủ (7-7-1954).” In Con đường chính nghĩa, vol. 1, 17-19. Saigon: Sở Báo Chí Thông Tin, Phủ Thủ Tướng, 1955.

* * *

The partition of Vietnam provoked widespread opposition among anticommunist nationalists. Local authorities and anticommunist organizations organized a wave of protests in the days leading up to the announcement of the Geneva Agreement on July 20, 1954. In southern Vietnam, many of the protests were led by the Association for the Restoration of Vietnam (Việt Nam Phục Quốc Hội, ARV). The ARV was a party associated with the main branch of the Cao Đài religion based in Tây Ninh and under the influence of General Nguyễn Thành Phương, commander of the Cao Đài army. Under Phương’s orders, the ARV held multiple demonstrations on July 18 and 19. Most demonstrators were Cao Đài adepts, and they carried banners denouncing the partition and expressing support for Diệm. The banners also promoted their political agenda, including land reform, democratic rights, a foreign policy friendly towards the West and noncommunist Asian countries, and strong disapproval of corruption and social vices. The available records suggest that the ARV used the same slogans in different locations, and the ones listed below from the protest in the city of Châu Đốc should be taken as representative sample.

B2. Signs and banners from the demonstration of the Association for the Restoration of Vietnam in Châu Đốc, July 18, 1954

Việt Nam Phục Quốc Hội

Triệt để bài trừ các ung thối của xã hội

Triệt để chống đói rét, dốt nát, trụy lạc

Đả đảo mọi mưu mô chia xẻ nước Việt Nam

Đả đảo tham quan ô lại, độc tài, mỵ dân, vong bổn

Việt Nam Phục Quốc Hội

Đả đảo cộng sản Việt Minh, bọn tay sai của cộng sản Nga Tàu

Triệt để chống xâm lăng cộng sản Nga Tàu dưới mọi hình thức

Tranh đấu toàn diện để thực hiện độc lập và thống nhứt thật sự 

Việt Nam Phục Quốc Hội

Đại đoàn kết sống, chia rẽ chết

Cấp tốc thi hành chế độ dân chủ chân chánh

Cấp tốc thành lập quốc hội lâm thời với các quyền hành dân chủ

Cương quyết bài trừ các báo chí tuyên truyền cho cộng sản Việt Minh và Nga Tàu

Việt Nam Phục Quốc Hội

Thỏa hiệp với cộng sản là tự sát

Hủy bỏ chế độ bố ráp dân chúng

Thành lập cấp tốc các cơ sở xã hội khắp nơi

Lập trường của Việt Nam Phục Quốc Hội

Bắc, chống Nga Tàu

Tây, hòa Âu Mỹ

Nam, liên kết bằng hữu Á Đông

Cộng sản thắng, con giết cha, nước nô lệ, thân khổ sai

Đả đảo chánh sách tố khổ, tố thiện dã man của cộng sản

Thà chết không chịu chia đôi Việt Nam

Thà chết không lệ thuộc Nga Tàu

Thà chết chứ không chịu ách nông nô của cộng sản

Đả đảo hòa bình nô lệ

Source: Correspondence 1174-M/VPCT, chief of Châu Đốc province to the governor of Southern Vietnam, July 18, 1954, National Archives Center II (Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia II, TTLTQGII), Vietnam, Office of the Prime Minister Collection of the Republic of Vietnam (Phông Phủ Thủ Tướng Việt Nam Cộng Hòa, PThTVNCH), 14606.

* * *

Nguyễn Thành Phương’s army and the ARV formed only one center of power within the Cao Đài faith. The spiritual leader Phạm Công Tắc and the religious hierarchy constituted the other and arguably more influential center. Tắc was a leading religious and political figure in southern Vietnam and reached the height of his influence in the first half of the 1950s. The newspaper account below, published in The Peal (Tiếng chuông), records the official statement he gave to the press upon his departure for Taiwan and Japan in late August 1954. The official purpose of the trip was to bring the remains of Prince Cường Để back from Japan. Tắc had been an admirer of the anticolonial Vietnamese prince as a youth, and the religious leader had led the Cao Đài into supporting the prince in the early 1940s. As is clear below, Tắc’s comments to the press touched upon a wide range of contemporary issues beyond the deceased prince.

Note that the newspaper misprinted the names of many individuals or printed only part of their names. Corrections, additions, and clarifications appear in brackets. When the identity could not be confirmed, a question mark appears in brackets. Acronyms have been written in full to aid comprehension.

B3. Tuyên bố của Đức Hộ Pháp trước khi lên đường: Cuộc hành trình của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc sang Đài Loan và Nhựt Bổn

Phạm Công Tắc

SAIGON 29-8 – Sáng hôm nay, hồi 10 giờ 30, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, giáo chủ đạo Cao Đài, đã đáp một chiếc phi cơ của hãng CAT [Civil Air Transport] do nhà đương cuộc trong chính phủ Trung Hoa Quốc Gia dành riêng cho giáo chủ xử dụng, đi Đài Loan và Nhật Bản.

Đi theo giáo chủ có một đoàn tùy tùng gồm có 10 vị: các bà Phạm Thị Thanh [Phạm Thị Tranh] và Nguyễn Thị Ngữ, ông Ngô Khải Minh [Ngô Khai Minh], đại diện riêng của Đức Hộ Pháp tại Ba Lê, các ông Vũ Gia Lâm, On Dinh [ông Định?], Trương Lê Đông, Lê Trọng Thanh, Sĩ Tải Van Thành Giao [Bùi Quang Cao], Lý Ngọc Trôi, Hứa Văn Hiệp, đều là những chức sắc quốc tịch Trung Hoa trong đạo Cao Đài.

Ra tiễn hành Đức Hộ Pháp có các ông Ing Fong Tso [pinyin Yin Fengzao], tổng lãnh sự Trung Hoa Quốc Gia tại Saigon, Tchen [?], phó lãnh sự; Thiếu Tướng Nguyễn Thành Phương, các Đại Tá [Nguyễn Văn] Huệ, Kiệt [Nguyễn Văn Kiết], [Nguyễn Thành] Danh, The [?]; và những vị chức sắc Phối Sư Kh [missing letter] [Thái Khị Thanh (Lâm Tài Khị)], Phạm Trung Hiếu; Thanh Tra Chánh Trị Vụ tại Thánh Thất Trinh Phong Cương [Trịnh Phong Cương], Phạm Văn Ú [Út], Trần Thanh Mâu [Trần Thanh Mậu].

Những mục đích của cuộc hành trình sang Đài Loan và Nhựt Bản

Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc tuyên bố: “Trước hết, tôi sang thăm Đài Loan. Tôi đi với tư cách riêng, nhưng thỏa thuận cùng các nhà chức trách Quốc Gia Trung Hoa; họ đã có nhã ý để cho tôi xử dụng một chiếc phi cơ của hãng CAT. Tôi chưa biết được thời gian tôi sẽ lưu trú tại Đài Loan. Việc đó sẽ tùy thuộc chương trình những cuộc tiếp đón chỉ sẽ được biết sau khi tôi đã đến Đài Bắc.

“Tôi có ý muốn đặt những cơ sở của đạo Cao Đài tại Đài Loan, cũng như tôi đã làm việc đó tại Pháp trong cuộc hành trình vừa qua của tôi sang Âu châu.

“Thăm Đài Loan xong, tôi sẽ qua Nhật Bổn và sẽ lưu lại đó chừng ba hay bốn ngày để rước hài cốt của Hoàng Thân Cường Để về nước. Riêng tôi, tôi chưa được quen biết hoàng thân, nhưng nhà ái quốc Việt Nam đối với tôi, khi tôi còn là một chiến sĩ cách mạng, đã là biểu hiệu của cuộc tranh đấu dành độc lập cho tổ quốc.

“Hơn nữa, dù rằng không phải là một giáo đồ đạo Cao Đài, Hoàng Thân Cường Để đã là người thứ nhứt và cũng là người có nhiều ảnh hưởng nhất đã bảo vệ cho đạo của chúng tôi. Trước khi mất, người đã ban cho đạo Cao Đài hài cốt cùng tài sản của người. Nay tôi qua Nhựt chính là để thi hành lời trối trăng của người và rước hài cốt của người về nước.”

Tình hình chánh trị tại Việt Nam

Về tình hình chánh trị tại Việt Nam Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc nói: “Theo ý tôi, nếu Thủ Tướng Ngô Đình Diệm không thành công trong cơ hội hiện thời thì không còn một nhân vật Việt Nam nào khác có thể làm nổi điều đó, dù Quốc Trưởng Bảo Đại có đích thân đứng đầu chánh phủ mới đi chăng nữa.

“Vào trường hợp khủng hoảng, chỉ riêng một chủ tịch đoàn, cử ra do một mặt trận thống nhứt quốc gia bao gồm hết thảy các môn phái tôn giáo và hết thảy các đoàn thể chánh trị mới có thể đủ uy tín để điều khiển vận mệnh đất nước và thi hành một chánh sách chấn hưng về chánh trị cũng như về kinh tế của nước Việt Nam.”

Nước Pháp và nền độc lập của Việt Nam

“Lúc nào tôi cũng chủ trương và điều này tôi đã nói tại Genève rằng nước Pháp quyết định để có được một thái độ chánh trị rõ rệt đối với nước Việt Nam chỉ có hai giải pháp: “Nếu Pháp muốn biến Việt Nam thành một thuộc địa, thì Pháp nên nói thực cho thế giới rõ, để cho người Việt Nam sẽ tự liệu. 

“Nếu Pháp thành thực muốn cho nước chúng tôi được độc lập, thì Pháp không nên chù chừ trong việc làm cho nền độc lập đó hoàn toàn. Vì không có thể trong một nước độc lập, ở sát nhau hai quân đội khác nhau, Pháp và Việt Nam, cùng hai quyền hành chính thường tương phản. 

“Quân đội Pháp phải quyết định tập trung lại trong những vùng đã được quy định rõ rệt trong khi chờ ngày hồi hương. Nước Việt Nam có đủ sức để giải quyết những công việc nội bộ bằng những phương pháp chính của Việt Nam. Vì rằng, những sự bất hòa giữa chúng tôi với Việt Minh (thực ra đều là người Việt Nam như chúng tôi cả) không phải là nan giải.”

Vấn dề bành trướng của cộng sản

“Theo ý tôi, vấn đề bành trướng của cộng sản không phải là một vấn đề khó giải quyết. Việt Minh chỉ có một quân đội hùng mạnh và một tổ chức tuyên truyền hoàn hảo.

“Hiện giờ, các nhà quốc gia bị coi như là những kẻ chiến bại trong cuộc xung đột chấm dứt tháng vừa rồi, chúng ta phải cố gắng thành lập một quân đội vững chắc, luyện cho quân đội đó có một tinh thần cứng rắng, quyết tâm phụng sự quốc gia. Bao giờ chúng ta có được hai yếu tố đó là chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề đột nhập của cộng sản.

“Phải tiểu trừ họ bằng chính lợi khí của họ: tức là bằng sự tuyên truyền và một tổ chức xã hội công bằng.”

Tiền đồ nước Việt Nam

Nhìn các đồng bào tản cư từ trên phi cơ bước xuống, Đức Hộ Pháp nói tiếp: “Tôi khâm phục lòng can đảm của những người tản cư đó vì họ đã lìa bỏ tất cả để trốn lánh ách cộng sản. Giúp cho họ an cư lập nghiệp là một trách vụ cực kỳ lớn lao nặng nề của chánh phủ. Không những thế chánh phủ lại còn cần phải giúp họ tìm sinh kế để cho họ có thể có một đời sống đàng hoàng. 

“Cần phải hoạch định một chương trình phục hưng kinh tế với sự viện trợ về tài chánh của Pháp và Hoa Kỳ mà hai ông M. [Mendes] France và Foster Dulles đã hứa với nước ta.”

Source: “Tuyên bố của Đức Hộ Pháp trước khi lên đường.” Thần chung 1659 (August 31, 1954): 1, 4. For an alternative version of the first part of this article, see “Đức Hộ Pháp Á Du: Đài Loan, Đại Hàn và Nhật (tháng tám 1954),” in Tiểu sử Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, ed. Nguyễn Thanh Bình (United States: Ban Thế Đạo Hải Ngoại, 2018), 168-175, especially 168-170, www.daotam.info/booksv/pdf/NguyenThanhBinh/tieusuDHP-Binh.pdf. I thank Alvin Bui for his help identifying Ing Fong Tso.

* * *

The Đại Việt Nationalist Party (Đại Việt Quốc Dân Đảng) was a major contender in anticommunist nationalist politics in the State of Vietnam, though internal disagreements had fragmented the party into three separate regional branches. The northern branch was under the leadership of Phan Huy Quát and Đặng Văn Sung, and Quát had been the longest-serving defense minister of the SVN prior to Diệm’s appointment. Much to the disappointment of party leaders, Quát did not receive a position in Diệm’s government of July 7.

The document below is a report on the situation in Vietnam after the Geneva Agreement and a proposal for future policies. Bùi Diễm, a northern Đại Việt cadre and Quát’s former director of cabinet in the defense ministry, prepared the report in August 1954, and it likely reflected the views of the northern Đại Việt leadership. The report offered a comprehensive analysis of the problems facing the SVN and expressed reservations concerning Diệm’s leadership, especially his penchant for placing his family members in important posts. Similar to many anticommunists outside of Diệm’s political faction, Bùi Diễm strongly favored coalition-building. This English-language version of the report is found in the American archives, and it is possible that Bũi Diễm originally drafted the report in French or Vietnamese.

B4. Vietnam after the Geneva Settlement

Bùi Diễm

The present study proposes to accomplish the following:

1) To state the true situation of Vietnam in these dark days of August 1954 when, in accordance with the Geneva settlement, the Viet Minh are getting ready to return as conquerors to Hanoi, the ancient historical capital of Vietnam. 

2) To outline in broad strokes a realistic and constructive policy which will be able both to strengthen the will and to give those who are unwilling to consider the cause of liberty lost a chance again to climb the hard road. 

The Current Situation

The spectacle of desolation and ruin prevailing at present in the cities of the North, where the exodus of the population fleeing the communist regime is now beginning under most hazardous circumstances, and the painful perspective of the division of the country into two zones with all its disastrous consequences for the Vietnamese people, might have caused us to search the recent past of the last few years in order to fix the responsibility for the policies and men who have made of Vietnam what it is today – a dismembered, disorganized, and disoriented Vietnam. However, the circumstances are too serious to permit us the luxury of wasted time. The fate of the liberty of Vietnam, like that of the neighboring peoples of Southeast Asia, is at stake in the coming months; therefore it behooves us to contain our bitterness and to look misfortune in the face in an attempt to find the necessary remedies before it is too late. 

The Geneva Conference has had the great merit of ending a war which had lasted only too long; nevertheless it has not solved the problem posed by that war. Like all the other peoples of Asia after World War II, the people of Vietnam want: 

1) To reconquer their national independence, 

2) To look forward to a better life from both the economic and moral and social point of view. 

Does the peace of Geneva fulfill the preliminary conditions for satisfying these two aspirations of the Vietnamese people? Certainly not, for so long as the communists are still in a position to impose their will by force, there can be no peace. The Viet Minh can only bring with them Russians and Chinese (of this there is proof now in North Vietnam) and a reign of slavery. 

In the North we find:

1) A well-disciplined party which directs a strong, able, and experienced government with the massive support (very burdensome, it is true) of Communist China; 

2) A strong army, solidly forged in a war of eight years and encouraged by recent military successes; 

3) A population in part intoxicated by the victory songs of the Viet Minh and in part reduced to impotency since it has been abandoned without defense; 

4) A systematic Machiavellian propaganda which takes advantage of the slightest chance for success.

On our own side we find:

1) Nationalists who are divided, with a government which is the very incarnation of political inexperience and incompetence; 

2) An army which is in the process of being disorganized; and

3) A population which is not only not organized but also not alerted to or aware of the communist danger. 

Thus, as we can see with a single glance, the balance on the side of men who want to remain free is negative. 

Must we, then, conclude in advance that the situation is desperate and that no chance remains to save it? No! We recognize, certainly, that the situation is serious and even very serious. Nevertheless, we persist in believing that for those who want to fight (we mean fight in an intelligent, organized, and rational way) not all chances are lost. Vietnam will have its national independence, and the people of Vietnam will find in peace, a real peace and not a mutilated one, the life of a free people, economically and socially worthy of their ancestral qualities. 

Toward the Outline of a Constructive Plan

Before touching on the practical details of the plan which we propose to outline in our study, we believe that we should raise certain questions of principle which in our opinion are of primary importance for the remainder of our report. 

In search of a just cause to defend. Up to now the successive nationalist governments have been defeated by the lack of a good and just cause to put before the people so that they could defend it. Both the soldier and the man in the street should know why he is fighting or why he should engage in the fight. Unfortunately, to speak the truth, the “good cause” in the past has always been that of an independence which was still disputed and that of a regime [the State of Vietnam] which has not been in anyway to be envied. 

The good cause for the citizen of Free Vietnam to defend should be that of uncontested independence, completely materialized by the facts, and that of a capable and honest regime which will be able to assure a life which is both spiritually and materially better than that promised by the communists. 

This directing principle must inspire any government intent on the interests of the people and desirous of successfully completing its mission. 

How [to] associate the people with their own defense? A just cause, however, is only a necessary condition. If the Vietnamese are convinced that they are defending a just cause, they will certainly know how to act; but in order that they will throw themselves completely and wholeheartedly into the fight, in addition to having a cause, they must be convinced that in combatting communism they are defending their own immediate interests. 

In Vietnam the population is composed almost completely of peasants. The assertion that there exists a certain division of classes is completely false; it has been invented for the needs of the communist cause which attempts to attract by its propaganda the peasants and the working masses. A question then arises: Is it [in] the interest of this Vietnamese peasantry (which could well be called the Vietnamese “petite bourgeoisie”) to follow the communists? Certainly not, for even at the bottom of the ladder the little Vietnamese peasant has his plot of ground and his little house. He will have no right to property under the communists. 

It is necessary, therefore, that every attention be brought to bear on this dominant class of the Vietnamese people. This class must be shown that their immediate interests, that is, their daily bread, their peace of mind, and their well-being absolutely preclude their going along with the communists. Lenin, just after the Russian revolution of 1917, put the communist formula into concrete form when he said: “Communism is the distribution of land.” We must today put before the Vietnamese people a similar concrete slogan, explaining to them that “to fight communism is to fight for one’s daily bread, one’s house, and one’s bit of ground.”

It is only by making the people see where their own interest lie that they can be engaged in the fight, and it is only by engaging them in the fight that we will have some chance of defeating the adversary. The Viet Minh have always claimed that they exist through the people; it is our task to pull the people away from the Viet Minh so that they will no longer have this reason for being. 

A complete change in working methods. The meaning of the struggle and especially the concrete interests to be defended having been determined, there remains to determine rationally and boldly the methods to be used. Recent years have shown us that up to now decisions have always been made under the pressure of events and that the measures devised have never been a part of a well-defined plan in which were foreseen the hypothetical situations which would arise under different circumstances. The communists are always systematic and scientific fighters, and we cannot pretend to conquer them with an amateur policy. In place of a timorous policy, dragged along by events, a bold policy is needed, marked by the spirit of initiative and conceived along the broad lines of a well determined plan.

The Practical Aspect of the Vietnamese Political Problem

We have set forth in the preceding lines general principles concerning the foundations of a political policy adapted to the circumstances of the fight against communism. We do not deny that they are more or less theoretical. It is nonetheless true, however, that they are necessary to serve as guides for our future political actions.

Let us pass now to the practical side of things. 

We have very little time before us. In order to carry on the fight successfully, a government is needed. Is the present government capable of carrying on the struggle? If it is, what are the measures that can be suggested to its head; if not, what formula could be proposed and what policy could be recommended? Those are the types of questions which we will attempt to touch on during the development of our study. 

Is the present government capable of carrying on the struggle? The answer to this question is immediate and clear – it is not. We shall not perhaps dispute to the goodwill, honesty, and probity of the chief of the present government [Ngô Đình Diệm]. However, the experience of the last month with the events of Bui Chu-Phat Diem and Geneva have shown us eloquently that in difficult times honesty and goodwill are not enough. Leaving aside the personality of the chief of a government, in order for a government to last (we are not speaking of dictatorial governments), it must have solid popular support, and it must be capable. The present government is neither supported nor capable. It is not supported in the sense that the majority of the political groups remain cold if not hostile to the government. Since the northern part of the country has been lost, it would be folly to believe that one can govern without the support of the politico-religious groups of the South. Regardless of what one may say, these groups constitute real political forces, and nothing will be possible without their participation or at least their moral support. Shall we pretend to depend on the anonymous masses? That would show a complete lack of realization of the facts. Shall we pretend to depend on the Movement for Peace and Union [Phong Trào Đại Đoàn Kết và Hòa Bình, Movement for Unity and Peace]? That has been broken up even before the president has returned to the country. And to add a last note to this picture, pessimistic, it is true, but objective and sincerely exempt of any misplaced partisan criticism, we could mention that, aside from its political inexperience and its incompetence in administrative matters, the present government crew, to the great regret of everyone, has too much family or clan spirit and especially too much suspicion, which checks abruptly the most disinterested outside cooperation. There are many blackguards in Vietnam; nevertheless, honesty and patriotism are not the monopoly of any one man or any one group. 

 Are there possibilities of remodeling the present government? That is no doubt to be desired, given the honest figure of the present chief of the government; but it is necessary to realize clearly that it is not a question of adding a few names to the list of ministers. The essential thing is to establish in common a plan of work and to change the narrow conceptions of working methods which prevail at present. Is it possible to realize all these conditions at once? In any case the attempt is worth being made to a certain extent before passing on to other formulas. 

A new formula. The problem of the formation of a new government in Vietnam has always been up to now a very delicate problem both from the point of view of procedure and form the point of view of personal susceptibilities. Thus the best way to approach this delicate problem would be to leave aside provisionally the thorny question of the choice of a striking personality and attempt to find above all a formula of formation and a program of governmental action which would be able to rally the majority of the nationalist voters. 

In the present circumstances, it is more than ever necessary to bring to realization the combined formula of national union and efficiency. One of those two slogans cannot stand without the other for obvious reasons. Some believe that it is perhaps difficult to reconcile these two basic criteria; we think on the contrary that it is not only possible but even necessary to do so. There was an attempt to achieve national union inside a government (President Tam’s [Prime Minister Nguyễn Văn Tâm] experiment). It was done in a halfway manner and at the expense of governmental efficiency. Government by means of a technical team has also been tried (President Buu Loc’s [Prime Minister Bửu Lộc] experiment); that did not succeed either. If to a certain extent, and for special reasons, union cannot be achieved inside a government, it must be acquired on the level of a broad political coalition grouping the politico-religious sects of the South and the other political groups and personalities of the country. And efficiency, going hand in hand with national union, must find its place in an honest, capable, and realistic team. This team will direct governmental affairs along the broad lines of a definite plan previously accepted by the political coalition. 

Up to now it has been claimed that it is not possible to arrive at a complete agreement with the Cao Dai, Hoa Hao and Binh Xuyen groups for the very good reason that these groups have too many feudalistic interests to be able to sit down at the same table. Such an opinion is completely false. If a united political front has not been achieved, it is because it was not sincerely wanted; furthermore, there have been secret influences which have completely falsified the attempt. 

The recommended formula is this: a restricted group composed of honest, capable, and realistic men depending upon a political coalition which is broadly representative and working on a clearly defined program. 

Sketch of a governmental program. Let us assume all the conditions for the constitution of a government as conceived in the preceding chapters. What should be its program of action? 

 Among the innumerable problems, each as difficult to solve as the next, this government will have to establish, at least along broad lines, its foreign policy and its domestic policy. 

A) Foreign Policy

1) In the matter of foreign policy, one of the first problems to resolve is that of relations with France. On one hand, without real independence, nothing can be undertaken with success; on the other hand, it is not possible to ignore realistically France’s economic and cultural interests in this country. The problem is further complicated by the Geneva Agreement which, allowing a glimpse of a single government with the elections, will hinder every official act of a definitive character between France and the State of Vietnam. 

French policy in Vietnam has been most indecisive; it is to be hoped that Mendes-France will bring to this policy a clearer and more decisive character. This new policy should be answered, loyally between friends, by a definite and unambiguous Vietnamese policy, set up dispassionately and having as basic criteria only Franco-Vietnamese interests which are well understood. Clearly, and once for all, it must be declared that economic and cultural interests are completely guaranteed; but it is also necessary to have an understanding with France on one essential point: French interests will be better defended if Vietnam is free. We cannot believe that France hopes to have her interests safeguarded by the communists. 

One of the logical consequences of Vietnamese independence would be the withdrawal of the French Expeditionary Force [French Expeditionary Corps]. In Geneva, France solemnly promised to withdraw its troops upon the demand of the Vietnamese government. It is now up to the Vietnamese government to take the initiative in conversation with the French government in order to determine both the means and the plans for this withdrawal of French troops. French opinion will understand perfectly the reasons for such a withdrawal. In fact, a simple effort of imagination could make evident the advantages which could accrue, as much to the French as to the Vietnamese, from such a decision. On the one hand, France would be in a position to reinforce its position in Europe and Africa; on the other hand, Vietnam would be in a better position, from a psychological standpoint, to confront the elections. In this connection, it is to be noticed that recently, in the New York Times, the opinion was expressed that the presence of French troops would serve as a guarantee for the elections and against any possibility of treachery on the part of the communists. Nothing could be more false, for without in anyway wishing to impugn the honor of the French troops, in case the Chinese communists should decide to invade South Vietnam, it would not be with the aid of France alone that we could bar the road to them. The problem would become international and would require an international solution. 

2) A second problem of foreign policy arises – that of relations with the other nations of the free world, in particular with the United States of America and the Asiatic countries. This problem is relatively clear as far as the aspect United States-France-Vietnam is concerned, for it is completely clear that without American aid, France and Vietnam could not have continued the struggle up to now. Leaving aside the question of identity of interests, it must be recognized that Vietnam owes a great debt to the American nation. But this same problem, seen in the light of its effects on the other Asiatic countries and especially in the light of the future Southeast Asia pact [Southeast Asian Treaty Organization], is rather complicated, the terms of the Geneva conference not being sufficiently explicit. The government of Vietnam should decide upon an attitude to take, whether it be in contradiction with Geneva or not. It should not forget one thing – one can defend himself against international brigandage only through the channel of an international organization.

3) A third point deserves to attract our attention, that concerning foreign investments on Vietnamese soil. Deficient to a large extent on the financial and economic level, Vietnam owes itself a bold policy which can attract foreign capital to its shores. It would have to proclaim that, contrary to the communists, Free Vietnam would welcome and guarantee all capital which comes to the help of its seriously shaken economy. It cannot be seriously believed that Vietnam would run risks in this connection; in its present situation there are not actually many remedies for the Vietnamese economy. 

B) Domestic Policy

If in the matter of foreign policy, given the evolution of the international situation, only the broad lines of a policy to be followed can be laid down, in the matter of domestic policy, since the given quantities of the problem, which are relatively unchanging, are well known, it should be possible to plan not only a policy but even the successive steps to be taken. 

Discarding the problems of details, the big problems would be of the following types: the problem of the form of government and that of the creation of a popular foundation, the problem of the defense of the government against communist infiltration, the preparation of elections, and the reorganization of the army.

1) The problem of the form of government and the creation of a popular foundation. Up to now people have been unwilling to approach this problem using the pretext that the war was continuing. In fact, there is neither constitution (even provisional), nor assembly (even consultative), and everything has always been decided by a very restricted number of influential political personalities. This form of government could have continued if the circumstances had remained the same as before; now the circumstances have changed – the war is over. The country is not unified, it is true, and it is impossible to think of anything definitive at this moment, but confronted by communist propaganda and with the prospect of future elections, the people need to know along what road they ought to travel. The election presupposes a certain choice between at least two forms of government; at the present moment there is only one form, that of the Democratic Republic [of Vietnam] of Ho Chi Minh. Thus, it is necessary to have, in order to calm down and particularly to rally the minds of the people, if not a provisional constitution, at least a provisional constitutional charter. This provisional constitutional charter would be inspired by those of the other Asian peoples who have preceded the Vietnamese along this road. It should in particular be adapted to the character of the Vietnamese people. It could be bestowed by the chief of state or voted by a congress brought together at the initiative of the chief of state. Within the framework of this charter, a consultative assembly would be formed which would advise on affairs of state. Elected in the zones or urban centers completely cleared of communist infiltration, it could be completed by the presence of representative and competent political personalities.

The problem is not so simple, however, because the envisaged assembly can be established only at the end of a certain length of time. While waiting for it to be constituted, the establishment of other organs should be planned. 

A government based on a political coalition has been recommended; in order for this coalition to have complete meaning, it must be in a position to suggest to the government measures to be taken within the framework of the general interest. For these purposes there would be created:

  1. a) A Council of State containing political personalities and representatives of the groups,
  2. b) A Council of Defense containing principally the representative of the politico-religious sects of the south and disposing of armed forces. These organs, which would be created provisionally awaiting the establishment of the assembly could be dissolved after a certain time. 

Returning to the larger problem of the popular foundation of a government, it must be recognized that neither the assembly nor the Councils of State and Defense which have been mentioned are sufficient to give to the government the desired solidity. To examine the problem more thoroughly, consideration should be given to creating throughout the country (and not only on the central echelon) of [sic] popular organizations which would apparently be innocuous in character: sport and social organizations and guilds. These popular organizations would cause the common people to think that they have an active part in the struggle undertaken by the whole community. As we will see later, these organizations will help the governmental enterprises to take root among the population and will bring very valuable aid to this work. 

To recapitulate in a few words this first problem of domestic policy, things may be envisaged in the following manner: 

In the first phase, a government having been constituted with the help of a political front, we should think of having a provisional constitutional charter, of preparing for the establishment of an assembly, of creating a basis for popular organization. While awaiting the assembly, we should think of establishing [the] Councils of State and Defense. 

During the second phase we would establish the assembly (the councils then being able to cease their activities), and push forward the organization in depth of the masses by the systematic exploitation of the results obtained from a good beginning. 

2) The problem of the defense of the government against the communists. The Geneva settlement anticipated the withdrawal of the Viet Minh north of the 17th parallel. If this were believed blindly, it would not be long before everyone would be driven out by the communists. It is clear as day that the Viet Minh will not all leave but that they will bury their arms, don civilian clothing, and wait. One of the first tasks of the government will be the organization of a solid administrative apparatus to watch over public security and to defend itself against all forms of communist infiltration. There is no question of organizing a police state, which is contrary to our democratic ideals; on the other hand, however, there is no question either of letting ourselves be stabbed in the back. 

The first urgent step, then, is to take all necessary measures to anticipate from the very beginning any communist infiltration. It is to be remarked here that if the popular organizations which we mentioned earlier function well, they should help the public forces a great deal in unmasking the communists. (However, the opposite is also possible, and this must be guarded against.)  

A second stage will consist of reorganizing completely the administrative machinery on new bases, which are healthier, simpler, and more rational. With the government trying to set the example, it is the civil servants who will have the difficult task of showing the people that they have an honest, organized regime which, consequently, is worthy of being defended.

3) Preparation for the elections. This preparation can be conceived only in terms of efforts pursued concurrently on three different planes: propaganda, economic improvement, and social betterment. The work divided into stages would consist of: 

A first phase in which propaganda is disseminated to show the true nature of communism. During this phase efforts should be made to set into motion the economic and social improvement, an essential condition for the propaganda to be more effective. 

A second phase in which, while still continuing to unmask the communist regime, propaganda must make every effort, helped by the concrete results of the economic and social improvements, to show the positive benefits of the democratic regime. 

Propaganda. Almost nothing has been done in this direction up to now. This work must be considered not as an administrative obligation but as a political necessity of the first importance. 

Leaving aside provisionally the North under communist control, the whole Southern part of the country should be the battlefield for a vast campaign which could be entitled the “truth campaign.” This truth campaign is destined to show the inhabitants of the South, still relatively unaware of the communist danger, what these dangers really are. With the aid of the popular organizations, flying squads, composed of agents of a specialized cadre, will go along the smallest and most remote paths to the smallest villages, trying to indoctrinate the population everywhere with “the truth.” Detailed programs based on stages of three months and six months should be studied and put into practice in a systematic fashion. 

Economic and social improvement. The propaganda will be completely sterile and fraudulent if it is not followed immediately by concrete, even tangible facts, proving that by destroying communism something better will be produced. 

One of the great motives which have always impelled the Asiatic masses into the arms of the communists is their desire (legitimate, by the way) to achieve an acceptable standard of living. Economic improvement, along with a vast and bold program of social improvement, is therefore important from many points of view. 

With the arrival en masse of the population from the North and with the help of friendly powers, it should be possible to exploit systematically the regions rich in water power, such as the region of the high plateaus. Large projects would be undertaken on a vast scale to employ the most people possible, just as the small artisan industries should be encouraged. Parallel with this economic improvement, a program of support for the working masses in the cities and the peasants in the country is an urgent necessity. Rental-purchase quarters for the workers, long-term loans to help the peasants resume their work in the fields, agrarian reforms – all these fine promises should no longer be promises on paper only but should be immediately materialized. 

No more promises but rather positive accomplishment should be the slogan. 

4) The reorganization of the army. The most elementary caution requires that we give particular attention to the problems of defense. The Vietnamese army, perhaps because of the rapidity of its growth, lacks esprit de corps and cohesion. We are offered a unique chance to reorganize it. 

The Vietnamese economy, even with American aid, is not in a position to support an army on a war footing; however, it is necessary to prepare for any eventuality – that is the dilemma. 

Without being able to discuss details, we believe that a healthy and prudent policy of defense should reorganize the army on the following bases: 

Formation of an anticommunist legion which would be the core of the Vietnamese army. This would preferably be composed of volunteers chosen from among the young men who have suffered most from the communist regime. 

An obligatory training system which would make recruits available when needed. 

Reeducation on a large scale to give the army what it has lacked up to now – a soul. 

Establishment of industries destined to supply the army. 

Reorganization of the system of instruction, and if it is not possible to have foreign technical aid, the sending of young men outside the country en masse for periods of instruction. 

Organization of a strong merchant marine which could if necessary be transformed into a transport fleet for the army. 

And finally, the complete formation of cadres and services for the activation of the light divisions already envisaged. 

Conclusion

We have tried in the above, in the face of the serious situation of the country, to sketch the broad lines of a constructive plan. We are certain that the gaps in this plan are numerous. We make no pretense of having proposed a miraculous program; however we are convinced that if all the men of goodwill in the country can unite around a rational and realistic plan [of] work, not all chances have yet been lost to men who wish to remain free.

Source: Despatch 166, Saigon to Department of State, November 22, 1954, National Archives and Research Administration, College Park, Maryland, Record Group 59, Central Decimal Files 1950-1954, 751G.00/11-2254.

COALITION GOVERNMENT OF SEPTEMBER 24, 1954

Prime Minister Ngô Đình Diệm formed a new government on September 24, 1954, under pressure from anticommunist rivals and in response to a plot against him by General Nguyễn Văn Hinh. General Hinh, the commander of the Vietnamese National Army, challenged Diệm’s authority throughout the late summer and early fall, and the premier entered into a coalition with other rivals to isolate Hinh. Diệm’s second administration was a three-way alliance consisting of his own political faction, the Cao Đài faction associated with General Nguyễn Thành Phương, and the Hòa Hảo faction led by General Trần Văn Soái. The allies proposed similar programs that shared the same basic elements, but their disagreements over military centralization derailed any attempt to work together. Diệm and the sect generals agreed that the sect armies should integrate into the Vietnamese National Army but clashed over the number of troops to be integrated and the conditions under which the centralization should take place. Exacerbating the situation, Diệm had little interest in working with his allies and often ignored sectarian ministers in his own cabinet. As a result, the coalition government never functioned as a cohesive unit and did not even implement policies on which there was agreement.

The next three documents, presented in chronological order, describe the political programs put forth by Diệm and his sect allies. The first is Diệm’s address introducing the new government. In it, the premier recounted his past difficulties and accomplishments and offered a more detailed explanation of his “national revolution.” The speech ended with a vague warning against selfishness and divisiveness that was an oblique reference to the Hinh crisis. 

B5. Tuyên bố trong dịp cải tổ nội các lần thứ nhất (24-9-1954)

Ngô Đình Diệm

Quốc dân đồng bào, 

Tôi trân trọng tuyên bố cùng toàn thể quốc dân đồng bào biết rằng các tổng trưởng, bộ trưởng trong chánh phủ do tôi thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1954 đã từ chức để tôi cải tổ thành phần cho thích hợp với tình thế mới. 

Tôi thành thật cám ơn các vị tổng trưởng, bộ trưởng đã tận tụy phụng sự tổ quốc và hết lòng giúp tôi trong mấy tháng nay để cứu vãn tình thế cực kỳ nghiêm trọng vừa qua. 

Hôm nay tôi trình diện với quốc dân đồng bào chánh phủ mới. 

Cách đây gần ba tháng, lãnh ủy nhiệm của Đức Quốc Trưởng, tôi trở về nước lập chánh phủ. 

Lúc ấy tình thế cấp bách, trước mưu mô chia xẻ lãnh thổ tại Hội Nghị Genève, tôi phải thành lập ngay một chánh phủ tranh đấu để đối phó với thời cuộc. 

Chánh phủ phải đương đầu với những vấn đề trọng đại, hậu quả của sự chia xẻ. Hàng chục vạn người vì tha thiết với tự do đành rời bỏ quê hương, nhà cửa, tài sản, di cư vào trong Nam, chánh phủ có bổn phận phải cứu trợ các đồng bào di cư mà con số tổng quát đến nay lên tới gần 400,000 người. Trong công cuộc trọng đại ấy, chánh phủ tỏ lòng biết ơn các nước bạn nhứt là nước Pháp và nước Mỹ đã tận lực giúp đỡ. Sự tận tâm của các đoàn thể tư nhân, công chức, binh sĩ, trong công cuộc cứu trợ đồng bào di cư thật là đáng kính phục. 

Trọng trách thứ hai của chánh phủ vừa qua là thực hiện nền độc lập quốc gia. Sau những cuộc thương thuyết với chánh phủ Pháp và các vị đại diện của chánh phủ Pháp tại Việt Nam, chánh phủ lần lượt thu hồi những chủ quyền còn lại. 

Những công việc khác của chánh phủ là cương quyết bài trừ tham nhũng và hối lộ, cải tổ nền hành chánh địa phương, đình chỉ việc đuổi các nhà lá. 

Đối với Quân Đội Quốc Gia, chánh phủ đồng thời tập trung quân đội vào phía nam vĩ tuyến 17, còn lo công việc tản cư gia đình binh sĩ và quyết định sự tăng lương các binh sĩ cho thích hợp với mực sinh hoạt hiện tại. 

Đó là những điểm lớn trong công cuộc của chánh phủ vừa từ chức. 

Nhưng một trong những chủ trương của tôi, vẫn là làm sao cho hết thảy từng lớp nhân dân tham gia chính quyền. 

Chủ trương ấy nay đã bắt đầu thực hiện. Tôi đã mở một cuộc thăm dò ý kiến rộng rãi với các vị đại diện các đoàn thể và các nhân sĩ. Các nhân vật trong nước, hoặc đã đồng ý tham gia tân chánh phủ, hoặc sẽ giúp đỡ chánh phủ trong những nhiệm vụ nặng nề, đều đã giúp tôi nhiều ý kiến và tán thành chủ trương lập một chánh phủ mạnh, gồm đại diện các đoàn thể và các nhà chuyên môn. 

Tân chánh phủ sẽ mạnh tiến trên con đường cách mạng quốc gia, cách mạng toàn diện về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa mà tôi đã cương quyết chủ trương. 

Trước hết chánh phủ sẽ thành lập ngay một hội đồng cố vấn chính trị để mời các nhà lãnh tụ các đoàn thể đem tài trí sáng suốt giúp đỡ chánh phủ trong những vấn đề quan trọng và khó khăn. 

Tiếp theo, chánh phủ sẽ thành lập một quốc hội lâm thời trong đó tất cả các xu hướng chính trị nghề nghiệp, các đại diện dân chúng sẽ tham gia quốc vụ. 

Chánh phủ sẽ lập một ủy ban quốc phòng để thảo luận về những kế hoạch quốc phòng. 

Chánh phủ phải tiếp tục tản cư định cư các đồng bào di cư, dựng nhà, kiếm công ăn việc làm cho đồng bào đã có can đảm đi tìm tự do và đã chịu bao nhiêu đau khổ. 

Chánh phủ sẽ tiếp tục công cuộc bài trừ hối lộ cho đến khi diệt hết nạn ấy. 

Chánh phủ sẽ bắt tay thực hiện một chương trình kinh tế xã hội mà mục đích là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân và kiến thiết một quốc gia giàu mạnh. 

Dưới đây là những nét lớn trong chương trình kiến thiết quốc gia mà tân chánh phủ sẽ cố gắng thực hiện với sự giúp đỡ của nước Pháp và nước Mỹ:

– Cải cách điền địa, giúp đỡ cho các tá điền thành điền chủ; 

– Cải thiện điều kiện sinh hoạt của lao công các thành thị;

– Cho các nhà nông, các nhà kỹ nghệ và các nhà tiểu công nghệ vay tiền rất nhẹ lời để khuyến khích sản xuất;

– Sửa chữa lại đường hỏa xa, đường quốc lộ và đường điện tín từ vĩ tuyến 17 trở vô nam;

– Khuếch trương y tế thôn quê, giáo dục bình dân. Mở thêm trường trung học, lập Trường Đại Học Việt Nam và khu học xá cho sinh viên, mở rộng chương trình Trường Quốc Gia Hành Chánh thành một trường đào tạo công chức đủ các ngành; 

– Bãi bỏ những thể lệ phiền phức trong thời kỳ chiến tranh; 

– Giảm giá sinh hoạt, nâng cao mực sống lao động thành thị và thôn quê.

Quốc dân đồng bào, 

Tôi kêu gọi toàn thể quốc dân đồng bào không phân biệt màu sắc chánh trị, tôn giáo, quê quán hãy cùng chung vai với chánh phủ để thực hiện chương trình chính trị, kinh tế, xã hội ở trên. 

Đồng bào hãy đồng tâm hiệp lực, đoàn kết chặt chẽ thành một khối để củng cố độc lập, giữ vững hòa bình và xây dựng quốc gia. 

Đồng bào hãy coi chừng đừng mắc mưu chia rẽ của những kẻ muốn phá hoại nền độc lập mới phục hồi và kiến thiết xứ sở bị chiến tranh tàn phá.

Source: Ngô Đình Diệm. “Tuyên bố trong dịp cải tổ nội các lần thứ nhất (24-9-1954).” In Con đường chính nghĩa, vol. 1, 22-24. Saigon: Sở Báo Chí Thông Tin, Phủ Thủ Tướng, 1955.

* * *

Just weeks after forming the coalition government, the Cao Đài and Hòa Hảo blocs in the administration put forth a “minimum program” that was much more detailed than Diệm’s description of his “national revolution” in the previous document. The proposal circulated only within the administration, and the exact authors of the document remain unknown. It was arguably the most socially progressive program produced by a major anticommunist group during Diệm’s tenure as premier. The proposal called for the immediate implementation of sweeping economic and social reforms for a period of three months. These changes, including land reform, farmers’ cooperatives, subsidized housing, and poor relief, would improve the lives of peasants and workers and win over their support for the SVN. The “minimum program” clearly borrowed from the platforms of Cao Đài-affiliated Association for the Restoration of Vietnam and the Hòa Hảo-affiliated Vietnamese Social Democratic Party (Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Đảng, SDP). It was likely the ARV that pushed for anti-vice policies and the campaign against corruption, and the emphasis on rural infrastructure reflected the concerns of the SDP. The original version of the “minimum program” featured a somewhat idiosyncratic outline format, which has been lightly edited for consistency and clarity.

B6. Programme minimum proposé par la délégation Hoa Hao, Cao Dai

A. Objectif minimum

Le programme minimum est une partie intégrante du programme d’action d’ensemble du gouvernement. Il vise à réaliser un objectif minimum pour une période définie. Ainsi, poser le programme minimum consiste à pour une question réelle dans la période actuelle pour chercher à comprendre : « Que devra faire le gouvernement en premier lieu, pendant combien de temps ? »

Voir quelle est la question indispensable et urgente pour la réaliser, ainsi que le programme minimum est le premier pas garantissant une réussite durable. Il aidera l’autorité à ne pas perdre son temps, ses efforts inutiles, sachant agir en des circonstances convenables.

B. En premier lieu que doit faire le gouvernement ? 

La visée la plus proche est : Lutte pour la population.

Obtenir dans cette lutte les couches sociales, c’est réaliser l’autorité souveraine de l’indépendance, parfaire et renforcer le mécanisme anti-communiste.

La « lutte pour la population » est l’objectif principal. 

Pour le réaliser pleinement et rapidement, il faut que :

1) le gouvernement renforce sa puissance,

2) chaque village, chaque hameau, chaque agglomération devienne une forteresse anti-communiste avec les conditions suivantes :

pour :

– la classe ouvrière un minimum vital (bien-être)

– la classe agricole, des terres pour cultiver

– les enfants, des écoles

– les illettrés, des cours contre l’analphabétisme

– les femmes, des maternités

– les vieillards, des infirmiers, des œuvres sociales

– la jeunesse, un avenir et une organisation

– le public, une formation politique anti-communiste

I) Que dit le gouvernement pour renforcer sa puissance ?

1) Avant tout le gouvernement doit immédiatement franchir son stade de tendre enfance.

Formé à la date du 24.9.54, le gouvernement depuis un mois n’a pas cherché à franchir ce stade. Il attend que la crise passe et se met en position quasi passive devant les difficultés. Le gouvernement ne fait évidemment que perdre son prestige aux yeux du public et de l’adversaire. 

Il faut mettre fin immédiatement à cet état de jeunesse et de passivité et passer à la période d’efforts, d’autorité avec décision et par des actes pour créer un choc psychologique dans la masse. 

Il faut franchir les obstacles actuels et décider d’avancer toutes actions, ne laissant aucun subversif entraver les choses de première importance. 

Si le gouvernement réussit, les adversaires s’affaibliront d’eux-mêmes et seront absorbés enfin. Par contre la faiblesse, l’indécision favoriseront l’expansion adverse.

2) Le gouvernement doit travailler dans la méthode révolutionnaire. 

– Chaque affaire doit être tranchée rapidement, évitant toute perte de temps.

– Chaque décision doit être exécutée à fond, et non exécutée à moitié pour la forme.

– Éliminer les éléments parasites à l’autorité et saboteurs de son mécanisme.

– Ne pas imiter la méthode de travail des fonctionnaires coûte temps et papier, mais rend peu. 

3) Le gouvernement doit travailler en coopération.

– Il faut une confiance réciproque. La suspicion existante entre gouvernement et groupements participants est la source de la paralysie politique et administrative.

– Toute question intéressant les hauts intérêts de l’État doit être étudiée et décidée ensemble. Tout le cabinet ministériel est solidairement responsable de toutes les actions du gouvernement. Les politiques intérieure et extérieure du gouvernement doivent être les politiques communes non celles d’un homme.

– Attributions entièrement réparties à chaque département avec respect de la politique commune du gouvernement.

4) Formation d’une armée populaire volontaire

En vue d’une lutte efficace d’idéologie actuelle, l’armée du Viêt Nam doit être une

armée populaire, ayant un esprit révolutionnaire, animée d’idées anti-communistes.

Pour cela, il faut absolument une armée de volontaires.

La dernière mobilisation nous a fourni une douloureuse expérience : les éléments enrôlés, forcés d’aller au front, ont cherché à s’échapper de leurs devoirs, à éviter la mort, diminuant ainsi le prestige de la force armée vietnamienne. 

Maintenant, il faut une armée luttant avec efficacité. 

Plan d’action

  1. Autoriser les militaires actuellement sous les drapeaux à démobiliser s’ils ne veulent plus servir dans les rangs
  2. Les remplacer par des militaires volontaires

Cette mesure doit être exécutée par unité, par localité pour éviter toute confusion.

Ainsi il y a deux avantages : 

– Raviver les branches industrielle et commerciale paralysées par la mobilisation.

– Rendre l’ardeur combative aux éléments volontaires constituant l’armée nationale.

5) Définir nettement la politique extérieure

Les Français ont le préjugé que le président Ngo Dinh Diem est pro-américain. Ils conçoivent que les succès du gouvernement Ngo Dinh Diem sont ceux des Américains, donc les échecs auprès d’eux.

D’où proviennent de nombreuses difficultés. Que le gouvernement précise son point de vue vis-à-vis des Français et Américains pour dissiper les soupçons. 

Après cela, le gouvernement adoptera sa position comme sa politique extérieure. 

————

En somme, pour rehausser son prestige, le gouvernement doit :

– franchir sa « période d’enfance »,

– agir énergiquement, 

– travailler selon les méthodes révolutionnaires,

– agir dans l’esprit de coopération,

– créer une armée populaire volontaire,

– éclaircir ses points de vue vis-à-vis des Français et Américains. 

II) Lutte pour avoir la population

Conquérir les habitants, c’est la victoire totale. 

Pour obtenir, le gouvernement doit s’en approcher et réaliser les objectifs suivants (objectifs les plus proches et minima) :

a) Constituer l’Assemblée nationale. Pour montrer que le peuple participe au pouvoir, il faut d’urgence réaliser une Assemblée nationale provisoire. Celle-ci doit avoir effectivement les prérogatives pour : 

– élaborer un constitution provisoire appliquée jusqu’au jour de la rédaction d’une Constitution définitive,

– Interpeller et éclairer le gouvernement,

– Approuver les lois et budgets.

b) Campagne contre les concussions. Annihiler le mal des concussions c’est créer le prestige du gouvernement. Le gouvernement doit se montrer ferme dans l’attaque directe portée sur des personnalités importantes ayant la réputation d’extorqueurs. Appliquer la méthode de plaintes populaires et de confiscation des biens de ce malhonnêtes. 

Réprimer énergiquement tout acte de concussion dans toutes ses formes. 

c) Supprimer les impôts impopulaires. Supprimer immédiatement les contributions pour la défense nationale, les taxes de sécurité perçues sur les axes routiers, etc… Ces impôts sont la cause d’un mécontentement public. En compensation taxer les articles de luxe de lourdes impositions. 

d) Vie nouvelle. Former des groupements de jeunesse « de vie nouvelle ». Guider le public à s’y adapter. Les actes réalistes démontreront l’attention du gouvernement pour la vie du public. 

e) Contre le luxe. Créer un mouvement contre le luxe. Taxer lourdement les vendeurs et consommateurs des articles de luxe. Former des groupes de jeunes contre les débauches, contre l’esprit de luxe. Campagne contrer la prostitution, les jeux et l’opium. 

f) Contre l’analphabétisme. Réaliser directement une campagne contre l’analphabétisme jusqu’aux hameau les plus reculés. Faire de sorte qu’enfants et vieillards de toutes les couches sociales sachent lire et écrire dans un délai fixé. 

Prévoir des sanctions après cette date.

h) Éducation obligatoire. Mettre en vigueur le régime d’éducation obligatoire. Le gouvernement aidera les enfants pauvres à fréquenter les établissements scolaires. Résoudre le problème de pénurie d’écoles. 

i) Culture publique. Instaurer un programme de culture anti-communiste pour amener le public à cette lutte. Ouvrir des organes d’éducation publique dans tous les coins en vue de désintoxiquer les bourrés « bolchevick » et les orienter vers le nationalisme. Supprimer les brochures et journaux communistes. 

k) Aider les industries locales. Le gouvernement doit abaisser les taxes de patente au profit des artisans, les aider, leur accorder capitaux et moyens pour concurrencer avec les commerçants chinois sans crainte des pertes. Ramener les intérêts économiques en faveur des Vietnamiens. 

l) Secours aux mutilés de guerre et les familles. Il faut chercher à aider les mutilés blessés et les familles des morts au champ d’honneur avec efficacité. 70% restent jusqu’ici sans aide. 

m) Vis-à-vis des agricultures. Mettre en vigueur les réformes agraires dans toutes les contrées. Prêt de capitaux et instruments aux cultivateurs. Les aider à former des coopératives, des marchés agricoles. Fonder des banques en provinces pour prêts aux cultivateurs, sans intérêt. Les encourager à augmenter la production. Diriger les réfugiés vers les régions où les richesses restent inexploitées. 

n) Vis-à-vis de la classe ouvrière. Veiller au train de vie des ouvriers. Construire des habitants à bon marché pour les ouvriers. Leur garantir le doit des propriétaires sur les terrains où ils habitent. Améliorer leur vie avec les conditions d’hygiène. Garantir les droits au travail. Ouvrir des écoles pratiques et spéciales pour leur perfectionnement. 

o) Amnistie en faveur des condamnés. Un geste de clémence du gouvernement : 

– Libération de tous condamnées politiques

– Diminution des peines aux condamnés de droit commun

p) Recevoir les doléances publiques. Le gouvernement doit être au courant des desiderata publics et des maux qu’ils souffrent silencieusement. Leur laisser exprimer leurs doléances et douleurs. 

Pour ceci, les deux ministres d’état se chargent des « boîtes aux lettres » pour les doléances du peuple posées dans toutes les localités. 

q) Concours « pour les devoirs». Lancer un mouvement « concours pour servir » dans toutes les branches pour rendre enthousiastes les esprits publics pour le service de la patrie. 

r) Rapprochement vers les habitants. Organiser d’urgence des tournées d’inspection pour le président et les deux ministres d’état dans les régions rizicoles, manifestant la présence gouvernementale auprès de la population. Dans ces tournées aider les pauvres, encourager et témoigner notre satisfaction à l’égard des méritants. Tout faire pour créer la confiance dans l’esprit du peuple. 

III) Plan pratique

Pour réaliser ces objectifs en vue de ramener vers le gouvernement le peuple, il faut évidemment 

  1. des cadres,
  2. une administration efficace de l’échelon communal jusqu’à l’échelon gouvernemental. 

————

A. Formation des cadres. Afin de vulgariser notre politique en étendu et en profondeur dans la masse, le gouvernement doit d’urgence former des cadres : 

1) Social : pour exécuter des actions sociales et de la « vie nouvelle » dans les campagnes arriérées

2) Jeunesse : pour lancer le mouvement de jeunesse, son organisation, guider les jeunes pour les avoir

3) Agriculture : pour venir dans les localités où il faut entreprendre des réformes agraires et aider les agriculteurs dans l’organisation de leurs modes de vie, améliorant leur bien-être vital et la production

4) Santé : pour diriger les postes médicaux, les maternités et les groupes sanitaires mobiles dans le fin fond du pays et pour aider journellement les habitants 

5) Propagande et éducation : pour exécuter les actions de « séduction du peuple », il faut recourir à la propagande et à l’éducation de la masse. Les cadres propagandistes doivent être en grand nombre formés en vue des activités dans les communes pour obtenir le soutien du peuple. 

6) Administration : Pour augmenter l’efficience administrative, les cadres à l’échelon communale doivent eux-mêmes suivre au moins un cours de formation.

7) Diffusion du quốc-ngữ : pour la lutte contre l’analphabétisme dans les communes, il faut pour ces cadres un petit délai de formation. 

B. Améliorer et renforcer l’organisme administratif

Le gouvernement doit étendre sa zone d’action au-delà des villes, il ne doit pas se blottir dans la Capitale. Il lui faut une organisation administrative nouvelle permettant au pouvoir gouvernemental de parvenir jusqu’aux confins du pays. 

1) Organisation nouvelle de l’administration

A) Simplifier la formalités administratives pour la célérité des services. Supprimer les administrations régionales (par suite de la perte du Nord Viêt Nam) et les délégations (quận).

Les provinces correspondent directement avec le ministère, sans passer par le gouverneur. 

Les communes directement avec la province sans passer par les délégations. 

B) Renforcer les efficacités. Pour la meilleure exécution des instructions gouvernementales, créer des Inspecteurs administratifs interprovinciaux représentant les gouvernement pour inspecter les chefs de province et les aider à exécuter les ordres du gouvernement, évitant les contradictions et les erreurs dans l’exécution, ce qui s’écarte de la conduite générale du gouvernement. La province correspond toujours avec le Département de l’intérieur et ne relève pas de la hiérarchie des inspecteurs interprovinciaux. 

Aidant les communes à exécuter les ordres du gouvernement, il faut créer des inspecteurs communaux (ou de la hiérarchie délégation) renforçant leur mission de contrôle et de conseiller à l’échelon communal. 

De cette façon le rouage administratif fonctionne avec le maximum de célérité, et les actions s’harmonisent avec la politique générale du gouvernement. Nous arrivons à supprimer les échelons délégués et gouverneurs. Les correspondances passent par le canal commune-province pour arriver au gouvernement, au lieu de suivre l’ancienne voie commune, délégation, province et gouverneur comme actuellement. 

2) Former dans chaque province, un comité du peuple présidé par le chef de province. Il est assisté d’un délégué militaire et d’un représentant populaire. Ainsi le pouvoir du gouvernement est renforcé. 

3) Améliorer et intensifier l’administration communale. Actuellement, plusieurs villages n’ont pas leur administration et ne comprennent rien des activités gouvernementales, ce qui montre que le gouvernement est loin du peuple. Il faut ramener l’influence du gouvernement vers le public, ce qui consiste à former l’administration des communes. 

D’ailleurs, on doit réformer la forme administrative des communes. La Commission communale élue sous le gouvernement Nguyen Van Tam est enfantée par le régime injuste de cet interrègne. Elle est l’image d’un vieux régime ; les élus sont la plupart des gens bénéficiant d’un régime de favoritisme, mais ne venant pas de l’estime des habitants. 

À supprimer l’ancien régime, mettre sur pied un régime communal nouveau, propre et efficace. 

4) Épuration des fonctionnaires. En même temps le gouvernement doit entreprendre une épuration énergique des fonctionnaires.

– Réprimer les fonctionnaires rapaces

– Éliminer les budgétivores

– Éliminer les fonctionnaires paresseux, ne remplissant pas leur rôle

– Mettre en retraite les fonctionnaires touchant leur retraite, cédant leur place aux jeunes générations capables 

————

IV) Délai d’exécution

Ce programme minimum doit être mis en application pour un délai de trois mois. 

Évidemment, tant d’autres questions importantes au point de vue militaire, culturel, économique, politique, social restent à réaliser et figurent sur le programme des ministères. 

Rappelons que ce programme minimum vise l’objectif le plus proche : 

« Conquête des habitants, renforcement du pouvoir du gouvernement national »

avec :

– une autorité ayant plein pouvoir

– une méthode de travail révolutionnaire

– une armé révolutionnaire

– un personnel de cadres fidèles, aptes à tous points de vue

– une administration consolidée et efficace

– une masse jouissant pleinement de bien-être

Il est certain que nous vaincrons les communistes, sauverons la patrie et défendrons l’indépendance nationale. 

Saïgon, le 24 octobre 1954

Source: “Programme minimum proposé par la délégation Hoa Hao, Cao Dai,” October 24, 1954, TTLTQGII, Office of the Regional Delegate for Southern Vietnam Collection (Phông Tòa Đại Biểu Chính Phủ tại Nam Phần), 1564.

* * *

Ngô Đình Diệm further elaborated on his program for “national revolution” in his address for the lunar new year in January 1955. As was his habit, he began the address by reviewing recent events, including the resettlement of northern émigrés, the Hinh crisis, and the negotiations with France regarding the transfer of agencies to the SVN. The remainder of the speech focused on Diệm’s program. This speech appears to have been the first time that he introduced the concept of the person (con người) to the public. Diệm and his family were adherents of personalism, a Catholic philosophy that argued that the ideal political system would foster the development of the human person. Personalists understood the person to be embedded within a web of social relationships, and they faulted communism for reducing the person into a tool of the collective and capitalism for fragmenting communities into atomized individuals. In the speech, the premier briefly invoked the personalist critique of communism and promised that he would build a more humane government that respected the value of the person. He especially emphasized the importance of agrarian reform.

B7. Chúc Tết và hiệu triệu quốc dân dịp Tết Ất Mùi (1955)

Ngô Đình Diệm

Đồng bào thân mến, 

Hôm nay giữa hòa khí của buổi đầu xuân, vạn vật vui tươi đón chào năm mới. 

Dù ở nơi hải ngoại xa xăm hay ở trong quốc nội, dù đang sống yên vui dưới bóng cờ quốc gia hay chưa thoát ly khỏi vùng cộng sản, giờ đây, đồng bào chúng ta đều cảm thông trong một bầu không khí thân yêu, trước tiếng gọi thiêng liêng tự ngàn xưa của tổ quốc. 

Tôi gửi lời chúc mừng thân ái tới gia đình toàn thể đồng bào, và nhân dịp nầy, tỏ cùng đồng bào cảm tình nồng nhiệt của tôi. 

Nhân buổi đầu năm, tôi muốn cùng đồng bào nhìn lại giai đoạn vừa qua để xác nhận thời cuộc và ấn định lập trường tranh đấu. 

Tháng 6 dương lịch 1954, được Đức Quốc Trưởng và quốc dân tín nhiệm, tôi trở về nước thành lập chánh phủ, trong một hoàn cảnh phức tạp khó khăn, giữa lúc những lầm lỗi chồng chất trong tám năm xô đẩy nước nhà vào một con đường hầu như bế tắc. Ý thức rõ rệt, trách nhiệm nặng nề của tân chánh phủ, tôi cương quyết hành động để phá tan những chế độ thối nát và lỗi thời, xây dựng một chế độ căn cứ vào nguyên tắc tôn trọng nhân vị và cấu tạo hạnh phúc chung, đồng thời giành lại cho dân tộc vai chủ động trong mọi ngành sinh hoạt của Quốc Gia Việt Nam. 

Chánh phủ vừa thành lập mới non hai tuần nhật, thì thỏa ước ngưng bắn, ký kết tại Genève, đột nhiên đặt quốc dân vào một thực trạng đau thương: lãnh thổ Việt Nam bị chia sẻ. Từ vĩ tuyến 17 trở lên, miền Bắc rơi vào vòng kiểm soát của đế quốc cộng sản. Toàn dân phẫn nộ. Trong khắp các giới đồng bào, xúc động tâm lý lên đến cực độ. 

Trước tình thế đau đớn ấy, chánh phủ do tôi điều khiển cố gắng lập lại thế quân bình chính trị mà thời cuộc và những biến chuyển quốc tế đã làm đảo lộn. 

Miền Bắc Việt Nam là nơi phát tích văn hóa của nước nhà, nơi kết tinh tinh thần quốc gia của dân tộc. Việc cần thiết trước nhất là giúp đỡ triệt để các chiến sĩ và thanh niên quốc gia rời khỏi vùng cộng sản kiểm soát để trở về Nam tiếp tục công cuộc tranh đấu cho xứ sở. 

Hơn nữa, trước làn sóng đỏ, trên nửa triệu dân chúng thuộc đủ các ngành, các giới, các tôn giáo, các đoàn thể cương quyết chọn tự do lên đường, bỏ lại phần mộ tổ tiên, khu vườn quen thuộc để vào vùng quốc gia, tránh nanh vuốt của bọn cuồng tín độc tài đỏ. Vấn đề di cư – một công cuộc xã hội rộng lớn chưa từng thấy trong lịch sử cận đại nước nhà – xuất hiện. Nhờ các nước bạn viện trợ, nhờ lòng tận tâm của các cơ quan chánh phủ, nhất là tinh thần quật cường của đồng bào di cư và sự ủng hộ sốt sắng của toàn dân, công cuộc ấy hiện đã xúc tiến một cách hiệu quả, với những biện pháp cấp tốc. 

Trong khi đang nỗ lực để giải quyết những vấn đề quan trọng nói trên, thì chánh phủ lại phải đối phó với một hạng người, bất chấp quyền lợi tối cao của tổ quốc, bất chấp hoàn cảnh đau đớn của đồng bào, cố ý chủ trương phá hoại và gieo mầm chia rẽ. Dư luận đã kết án hạng người bội phản ấy. Chánh phủ đã phá tan mưu mô của chúng. Trên đường cứu quốc và kiến quốc, chánh phủ hiện đang cùng quốc dân bình thản mà kiên tâm tiến bước không ngừng, để hoàn bị nền độc lập thực sự của tổ quốc, thực hiện mục tiêu cách mạng quốc gia của toàn dân. 

Thực vậy, độc lập, nguyện vọng tha thiết của chúng ta không thể chỉ được công nhận trên giấy tờ hay đảm bảo bằng những lời tuyên bố hứa hẹn suông, những văn kiện không có hiệu lực chắc chắn. 

Vừa rồi, trong bốn tháng hoạt động ở Ba Lê, phái đoàn Việt Nam đã nỗ lực tranh đấu để tiêu hủy Thỏa Ước Pau và thâu đoạt lại đầy đủ thẩm quyền của chúng ta trên mọi địa hạt kinh tế, tài chính, thương chính, hối đoái. Mai đây, các cơ quan quân sự cũng sẽ hoàn toàn chuyển giao, đặt dưới quyền điều khiển của chánh phủ quốc gia. 

Tuy nhiên, như tôi đã nói trong một cuộc hội họp báo chí vừa rồi, “độc lập không có nghĩa là bài ngoại, chúng ta đã độc lập nhưng không thể đứng cô lập, trong sự nghi kỵ đối với các quốc gia khác.” 

Ở thế kỷ “đại khối” này, hướng chiếu thế giới là xoay lại sự thống nhất ban sơ dưới những hình thức cộng tác và liên hiệp. Nước Việt Nam, lẽ dĩ nhiên cũng không nằm ngoài định luật tiến triển ấy. 

Đối với nước Pháp vừa thành thực trao trả lại ta đầy đủ chủ quyền để chấm dứt một chế độ lỗi thời, đối với nước Mỹ mà sự viện trợ dồi dào đã giúp chúng ta nâng cao đời sống của dân chúng, đối với các cường quốc trong khối dân chủ, chúng ta hãy sát cánh để cùng tiến bước trên Thế Giới Tự Do, với lập trường bình đẳng liên minh tôn trọng chủ quyền của đất nước. 

Độc lập ngày nay đã thành một sự thực hiển nhiên. Nhưng đồng thời với cố gắng tranh đấu để giải phóng đất nước, chúng ta phải thực hiện công cuộc giải phóng con người trong xã hội Việt Nam, nếu không, độc lập sẽ mất hết ý nghĩa. 

Trong thế giới ngày nay, chủ nghĩa duy vật đang hoành hành, phá hoại di sản tinh thần của các quốc gia, đe dọa nền văn minh tự do của nhân loại. 

Trái lại, với chế độ cộng sản phủ nhận giá trị con người – coi con người chỉ là một phương tiện trong guồng máy sinh hoạt của đoàn thể, trong khi chính con người phải là cứu cánh, chúng ta quyết tâm xây dựng Quốc Gia Việt Nam trên những nền tảng mới, lấy nhân bản làm cương vị, lấy tự do dân chủ làm phương châm, lấy công lý làm xã hội làm tiêu chuẩn. 

Một chế độ dân chủ thực sự phải được thực hiện, hoàn toàn tôn trọng phẩm giá và quyền tự do chính đáng của mỗi người và của mọi người, triệt để đả phá mọi hình thức cưỡng bách, áp bức, mọi chính sách chỉ huy và nô lệ hóa nhân dân. 

Một dự án thành lập Quốc Hội Lâm Thời đã được nghiên cứu kỹ càng để mọi tầng lớp nhân dân tham gia việc nước. Đó là bước đầu để tiến tới công cuộc dân chủ hóa các guồng máy quốc gia. 

Đồng thời, một chương trình kinh tế, xã hội sâu rộng phải được áp dụng với một quan niệm mới về quyền tư hữu để xác nhận địa vị ưu tiên của sức cần lao, thực hiện cuộc tiến bộ nhịp nhàng và toàn diện của quốc dân trên mọi địa hạt, vật chất cũng như tinh thần. Nguyên tắc nói trên phải được triệt để thi hành trong mọi ngành hoạt động. Do đó, chánh phủ mở rộng quyền tự do của nghiệp đoàn, với mục đích giúp giới cần lao ý thức rõ rệt, không những quyền lợi của mình, mà lại cả nhiệm vụ chính của đoàn thể, tranh đấu dìu dắt anh em lao động sớm tiến tới việc tham gia quyền quản lý và chỉ huy guồng máy kinh tế của quốc gia. Chánh phủ lại đang nghiên cứu thành lập những đoàn lao công xây dựng, để kết hợp ý chí của anh chị em thanh niên và lao động trong công cuộc kiến thiết nền kinh tế xã hội. Do đó, chánh phủ lại đã ban bố những đạo luật cải cách điền địa hợp lý, công bằng và thích ứng với nhu cầu kỹ thuật. Trong những đạo luật cải cách ấy, chánh phủ không chủ trương tiêu hủy quyền tư hữu – vì quyền ấy là một đảm bảo cho tự do căn bản của con người – nhưng quyết định hạn chế triệt để những sự lạm dụng phát sinh ra do quan niệm cổ truyền quá ư rộng rãi về quyền tư hữu, và đồng thời đem lại cho nông dân và các gia đình nông dân những phương tiện sản xuất thuận lợi với những điều kiện sinh hoạt vững chắc. 

Đạo dụ số 2 ngày 8 tháng giêng dương lịch năm 1955 đã ấn định “tô xuất hàng năm không bao giờ được dưới 15 phần trăm và trên 25 phần trăm trị giá huê lợi vụ mùa chính trong năm.” Trong hạn sáu tháng kể từ ngày ban bố đạo dụ nói trên, tất cả các khẩu ước tá điền phải được cải thành khế ước, viết theo những điều khoản đã ấn định. 

Trong một dự án khác, chánh phủ lại quyết định những ruộng đất công hay tư bỏ hoang trong mùa vừa qua sẽ được trích cấp, trong một thời hạn 3 năm, cho các tá điền đã cày cấy những ruộng đất ấy, cho dân di cư, cho các cựu chiến binh, cho thừa kế các binh sĩ và công dân đã bỏ mình vì nước. Những người được hưởng ruộng đất trích cấp, sẽ được miễn địa tô hoàn toàn trong năm đầu, một nửa trong năm thứ nhì và một phần tư trong năm thứ ba. 

Để thực hiện chương trình cải tạo quốc gia mà tôi vừa trình bày, điều cần thiết trước hết, theo ý tôi, là phải vận dụng một cuộc cách mệnh tinh thần rộng lớn, phổ biến trong khắp các từng lớp nhân dân. Chỉ khi nào dân chúng thấm nhuần được tinh thần công lý, bác ái và tự do, thấu triệt được những quan niệm dân chủ về chính trị và kinh tế, gác bỏ tất cả các quyền lợi thấp hèn của cá nhân hay của đoàn thể riêng biệt, để phục vụ nhân quần và xã hội, thì công cuộc tái tạo đất nước mới có hiệu quả thiết thực sâu rộng. Đó là sứ mạng của mỗi công dân, nhứt là anh em thanh niên, nghiệp đoàn và các phần tử tiến bộ nhất trong đoàn thể. 

Những triệu chứng rõ rệt đã báo hiệu cuộc cách mệnh tinh thần ấy hiện đang nảy nở trong tâm hồn của người dân đất Việt. Mặc dầu chánh phủ không chủ trương những cuộc tuyên truyền ồ ạt, dân chúng cũng đã nhận định rõ chương trình cách mệnh quốc gia và thái độ phục vụ liêm chính của chánh phủ, nên đã nhiệt liệt tham gia phong trào bài trừ hối lộ tham ô; triệt để tán thành các quyết nghị ngăn cấm cờ bạc, đóng cửa các sòng công khai ở Saigon, Chợlớn, để tránh cho người dân nghèo khỏi khuynh gia bại sản, luân lý suy đồi. 

Hơn nữa, ý thức rõ nguy cơ của những hoạt động lẻ loi trước sức bành trướng của độc tài cộng sản, những lực lượng quân sự biệt lập đã lần lượt gia nhập hàng ngũ Quân Đội Quốc Gia, cộng tác cùng chánh phủ. 

Đồng bào thân mến, 

Tôi vừa tóm lược ở trên, mấy điểm chính của cuộc cách mạng quốc gia và những hoạt động cụ thể của chánh phủ trong sáu tháng vừa qua. 

Nhìn vào cục diện nước nhà, chúng ta đều nhận thấy trong mấy năm gần đây, quốc vận thực là éo le chua xót. 

Giả sử Việt Minh không vì bội lời hứa, lợi dụng tinh thần ái quốc và sức tranh đấu của toàn dân để thi hành một chính sách độc tài đảng trị và phụng sự một chủ nghĩa ngoại lai, thì cuộc đoàn kết thiêng liêng năm 1945-1946 đâu đến nỗi tan tành, phong trào giải phóng đất nước đâu đến nỗi lạc hướng! 

Ngày nay, chế độ thuộc địa vừa cáo chung, thì một phần lãnh thổ lại rơi vào tay đế quốc đỏ; tiếng súng vừa ngưng nổ, thì chính sách độc tài lại bóp nghẹt đời sống của hơn mười triệu đồng bào, trên một nửa dân số. 

Để bảo vệ độc lập của quốc gia và tự do của con người, đồng bào hãy đứng dậy, cương quyết ngăn làn sóng đỏ đang lan tràn trên đất nước, lôi cuốn dân tộc vào vòng lệ thuộc Nga Sô Trung Cộng. 

Sau bao năm thử thách đầy xương máu, lẽ dĩ nhiên chúng ta đều mong muốn hòa bình, nhưng nhất định không thể chấp thuận một nền hòa bình giả dối, kìm hãm quốc dân và con người trong vòng nô lệ áp bức. Hòa bình phải đem lại cho chúng ta quyền tự do sinh sống để phát triển năng lực của cá nhân, phát huy đặc tính của dân tộc. 

Hôm nay, nhân ngày Tết Nguyên Đán, tôi thành thực cảm tạ đồng bào đã tín nhiệm chánh phủ do tôi điều khiển, khiến tôi càng phấn khởi theo đuổi nhiệm vụ mà Đức Quốc Trưởng và đồng bào đã ủy thác cho. 

Đồng bào hãy gạt bỏ mọi tị hiềm cá nhân, mọi thành kiến đảng phái, kết họp ý chí và năng lực để thực hiện công cuộc cứu quốc và kiến quốc. 

Giữa buổi đầu xuân, cảm thông cùng dĩ vãng oanh liệt của tiền nhân, tin tưởng ở tương lai sáng lạn của đất nước, chúng ta nguyện đem hết tâm can phụng sự quyền lợi tối cao của tổ quốc, trong một mối tình đoàn kết, thiêng liêng với một hoài bão quốc gia bất diệt.

Source: Ngô Đình Diệm. “Chúc Tết và hiệu triệu quốc dân dịp Tết Ất Mùi (1955).” In Con đường chính nghĩa, vol. 1, 28-33. Saigon: Sở Báo Chí Thông Tin, Phủ Thủ Tướng, 1955.

THE RALLY OF TRÌNH MINH THẾ

In the midst of the wrangling between Diệm and his allies within the coalition government, the premier announced that the rogue Cao Đài General Trình Minh Thế was rallying to the government. It marked a major success for Diệm and increased pressure on other sect leaders to submit to his demands. General Thế had risen through the ranks of the Cao Đài army during the war against France, but he abandoned the army and led his men into the jungle in 1951 to protest the earlier decision of the Cao Đài leadership to ally with the French and State of Vietnam. He established his own resistance zone near the Vietnamese-Cambodian border in Tây Ninh province and fought against the DRV, the French, and the SVN. He called his guerilla band the National Alliance Army (Quân Đội Quốc Gia Liên Minh) and established his own party, the National Resistance Front (Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến). His politics bore affinities with Diệm’s attentisme in the early 1950s, as the future premier also refused to support either the SVN or the DRV.

The similarities were not lost on either side, and Thế entered negotiations with Diệm’s brother Ngô Đình Nhu in the summer of 1954 or even earlier. Eventually, the general agreed to rally to the government unconditionally but insisted that he did so in the spirit of political cooperation rather than a military surrender. Diệm traveled to Bến Cầu, Tây Ninh province, to finalize the negotiations with Thế in late January 1956, and the government held a ceremony in Saigon two weeks later to formally celebrate the rally. Significantly, both the general and the premier hailed the rally as a symbol of national unity that transcended partisan differences.

In particular, Diệm used the rally as an opportunity to demand that other sect leaders agree to unconditional military integration. On January 29, the day before the negotiations at Bến Cầu, the premier gave a special address urging all anticommunist nationalists to give up their “solitary struggles” (lẻ loi chiến đấu) and partisan interests, support the government in the name of national unity, and integrate their forces into the Vietnamese National Army. Diệm repeated the same message in his address to Thế during the ceremony in Saigon on February 13. Thế responded with an address of his own. Although agreeing with Diệm’s invocation of unity, the general nudged the premier to remedy the shortcomings of his government and practice patience in his dealing with the sectarian factions that had not yet rallied. Diệm’s speeches are reproduced in full, but only extracts of Thế’s address is presented below.

B8. Hiệu triệu các chiến sĩ quốc gia chưa về với chánh phủ (29-1-1955)

Ngô Đình Diệm

Hỡi các chiến sĩ quốc gia chưa về với chánh phủ,

Tôi lên tiếng kêu gọi tất cả các chiến sĩ quốc gia, không phân biệt xu hướng chính trị hay tôn giáo, ở bên này hoặc ở bên kia lằn mức, hãy đều đồng tâm hiệp lực với chánh phủ, để cùng chánh phủ xây dựng lại một quốc gia lành mạnh vững chắc.

Ròng rã bao năm trường, các bạn đã anh dũng chiến đấu không ngừng vì chính nghĩa. Các bạn đã trải qua bao nỗi gian lao, các bạn đã không ngần ngại hy sinh tất cả, để theo đuổi đến cùng một sứ mạng thiêng liêng cao cả. Trong số các bạn, nhiều người đã bỏ mình vì nhiệm vụ. Họ chết, để mưu sự sống còn cho dân tộc, độc lập cho quốc gia.

Tôi kính cẩn nghiêng mình trước anh linh những người đã khuất. Tôi đoan chắc với gia đình họ rằng chánh phủ và quốc dân không bao giờ lãng quên công ơn họ.

Chính nhờ những người đó, chính nhờ toàn thể các bạn, nhờ sự hy sinh chung của mọi tầng lớp nhân dân, mà ngày nay nước Việt Nam yêu quí của chúng ta mới thu hồi được độc lập. 

Chúng ta đã thực hiện được một công cuộc lớn lao, đạt đến mục đích mà chúng ta hằng theo đuổi.

Nhưng nhiệm vụ của chúng ta chưa hết. Tổ quốc đang còn cần đến các bạn bảo vệ và củng cố nền độc lập ấy. Các bạn hãy cùng chúng tôi góp sức vào công cuộc chung là bảo vệ và phục hưng đất nước.

Hơn ai hết, tôi thấu hiểu những lý do khiến các bạn, trong những giai đoạn và hoàn cảnh mập mờ, phải tự chọn lấy một con đường khác để đạt tới mục đích cuối cùng là phụng sự quốc gia và dân tộc.

Ngày nay độc lập đã thành một sự thực hiển nhiên, thái độ ấy không còn lý do tồn tại nữa.

Hơn bao giờ hết, lúc này chúng ta phải gạt bỏ mọi quan niệm sai lầm bè đảng, xiết chặt hàng ngũ, thực hiện toàn dân đại đoàn kết. Một mặt, chúng ta cần phải chiến đấu chống bọn cộng sản vô tổ quốc; mặt khác chúng ta còn có bổn phận thiết lập một chính thể mới và giúp đỡ đồng bào xây dựng một đời sống tươi đẹp hơn, thái bình hơn.

Để thực hiện mục đích cao cả ấy, điều kiện thiết yếu là phải tạo thành một mặt trận duy nhất, kết hợp mọi khả năng, mọi thiện chí, mọi nỗ lực, tóm lại, tất cả mọi sinh lực quốc gia. 

Vì vậy, các bạn không còn có quyền lẻ loi chiến đấu dưới một bóng cờ nào khác bóng cở của chánh phủ quốc gia, đứng trong một hàng ngũ nào khác hàng ngũ của Quân Đội Quốc Gia, bởi làm như thế tức là phản lại lý tưởng mà các bạn vẫn phụng thờ.

Công cuộc cứu quốc tương lai, tràn trề hy vọng và đòi hỏi lòng quả cảm, đức hy sinh, đang đón chờ những tay thợ nhiệt thành và anh dũng.

Tôi thiết tha kêu gọi các bạn hãy về hợp tác với chánh phủ trong công cuộc xây dựng lại đất nước. Chúng tôi cùng những người đồng chung một chí hướng, đang chờ đợi để hân hoan đón tiếp các bạn như anh em một nhà đang mong đợi lẫn nhau.

Những trang sử tranh đấu của dân tộc, ghi bằng huyết lệ, đã cho chúng ta một bài học kinh nghiệm sâu xa và xác đáng. Chúng ta hãy mạnh dạn đảm nhận lấy trách nhiệm nặng nề và thiêng liêng do dân tộc giao phó, hoàn thành công cuộc đại cách mệnh: cải tạo Quốc Gia Việt Nam, xây dựng xã hội trên nền tảng tự do và công lý.

Công cuộc này, thành tựu hay không, sẽ định đoạt lẽ sinh tồn, tự do hay nô lệ, của thế hệ con cháu chúng ta.

Nhân dịp Tết Ất Mùi nguyên đán, tôi có lời hiệu triệu quốc dân và phác họa một chương trình cứu quốc và kiến quốc.

Khi lập chương trình đó, tôi đã hết sức chú trọng đến các xu hướng và nguyện vọng chính đáng của những phần tử lâu nay đã chiến đấu triệt để cho độc lập và thống nhứt, dầu chưa hợp tác.

Bao nhiêu khó khăn, chính quyền đã gặp và phải đối phó hàng ngày chứng tỏ tình thế nước nhà rất là phức tạp và đòi hỏi một sự đoàn kết chặt chẽ và thiết thực trong công cuộc tranh đấu để thực hiện hạnh phúc toàn dân.

Nhận thức rõ sự cần thiết đoàn kết ấy cũng như tán đồng chương trình trên, tức là chỉ còn một bước chót để tiến nhập hàng ngũ chính thức do chánh phủ quốc gia dẫn đạo. Tôi tin chắc rằng anh em sẽ bước qua giai đoạn ấy.

Source: Ngô Đình Diệm. “Hiệu triệu các chiến sĩ quốc gia chưa về với chánh phủ (29-1-1955).” In Con đường chính nghĩa, vol. 1, 145-147. Saigon: Sở Báo Chí Thông Tin, Phủ Thủ Tướng, 1955.

* * *

B9. Diễn văn nhân dịp lễ tiếp nhận Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến (13-2-1955)

Ngô Đình Diệm

Thiếu Tướng,

Trước đây hai tuần lễ, hưởng ứng lời hiệu triệu của tôi, Thiếu Tướng đã thân đến Bến Cầu chào đón tôi. 

Nhưng thực ra – tôi xin nhắc lại ở đây – từ trên hai năm nay, Thiếu Tướng đã cùng tôi đồng ý trên con đường chính nghĩa. Hồi đó, Thiếu Tướng đã phất cờ kháng chiến, còn tôi, đang bôn ba ở hải ngoại, mỗi bên đều tranh đấu cho một lý tưởng chung. Và lúc bấy giờ, Thiếu Tướng đã viết cho tôi: một khi nước nhà độc lập, Thiếu Tướng sẽ rời bỏ chiến khu để về sát cánh cùng tôi hợp tác. 

Thiếu Tướng đã giữ trọn lời ước cũ. 

Thiện cảm của quốc dân đối với Thiếu Tướng, đối với binh sĩ đã chiến đấu dưới bóng cờ của Thiếu Tướng, cũng như đối với các anh linh cách chiến sĩ của mặt trận đã bỏ mình vì nước, thiện cảm ấy phải được biểu dương một các công khai long trọng. 

Hôm nay, một vị kháng chiến quốc gia thuần túy gia nhập hàng ngũ Quân Đội Quốc Gia. Đồng thời, vị thủ lãnh Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến về cộng tác cùng chánh phủ. 

Thay mặt chánh phủ và quân đội, tôi ghi nhận ý chí của Thiếu Tướng đem tất cả lực lượng đặt hoàn toàn dưới quyền điều khiển của chánh phủ. 

Đó là ý nghĩa của cuộc lễ hôm nay.

Nhân dịp này, tôi lại thiết tha kêu gọi toàn thể đồng bào: 

– những chiến sĩ đã từng xông pha nơi khói lửa; 

– những kẻ không bao giờ sờn lòng vì kháng chiến; 

– cũng như những người qua bao thử thách, vẫn tin tưởng mãnh liệt vào tiền đồ tổ quốc; 

– hết thảy đồng bào, hãy cùng với Thiếu Tướng Trình Minh Thế tiến bước trên con đường duy nhứt, để thực hiện công cuộc cứu quốc. 

Vì bao nhiêu hy sinh của hàng ngàn chiến sĩ anh hùng sẽ trở nên vô hiệu, nếu sau khi thu hồi độc lập, chúng ta không thống nhứt được hành động, để cùng nhau, dưới một bóng cờ và một quyền chỉ huy duy nhứt, chống lại cái nguyên nhân đã làm cho đồng bào ta ở Bắc Việt vùng đứng dậy di cư liên tiếp và lên án là một tai nạn ghê gớm nhứt: là áp bức bạo tàn. 

Cuộc chiến đấu trong giai đoạn hiện thời của chúng ta – những người quốc gia không cộng sản – trước hết là một cuộc chiến đấu chống rối loạn, chống vị kỷ và vô kỷ luật.

– Vì danh dự của nước Việt Nam tha thiết với hai chữ tự do

– Vì an ninh và hạnh phúc của hàng triệu đồng bào đã đau khổ quá nhiều trong bao năm binh lửa.

– Vì tình cốt nhục giữa đồng bào một giống nòi, một tổ quốc.

Source: Ngô Đình Diệm. “Diễn văn nhân dịp lễ tiếp nhận Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến (13-2-1955).” In Con đường chính nghĩa, vol. 1, 149-150. Saigon: Sở Báo Chí Thông Tin, Phủ Thủ Tướng, 1955.

* * *

B10. Diễn văn trong buổi lễ tiếp nhận sự hợp tác của Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến Việt Nam với chánh phủ, ngày 13 tháng 2 năm 1955

Trình Minh Thế

…Hôm nay là một ngày lịch sử đánh dấu một cuộc chuyển hướng quan trọng trên con đường tranh thủ độc lập và thống nhất quốc gia. Lễ tiếp nhận sự hợp tác của chúng tôi với chính phủ, được cử hành trong khung cảnh tôn nghiêm và dưới quyền chủ tọa của Ngô Thủ Tướng, đã mặc nhiên biểu thị cái tinh thần đoàn kết rộng rãi vô tư mà suốt chín năm trời qua quốc dân ta hằng mong mỏi nhưng chưa thực hiện được…

Trước hết, chúng tôi xin phép ngài được bộc bạch ở đây tất cả những lý do nào đã cấu tạo nên vấn đề hợp tác mà cả ngài lẫn chúng tôi đều mong cho chóng thành sự thực.

[Trình Minh Thế acknowledged that Ngô Đình Diệm assumed the premiership during a time of great difficulty and praised Diệm for overcoming obstacles and bringing hope to the people.]

Chúng tôi thâm cảm đức độ khoáng vật [sic] của ngài. Chúng tôi mến phục ngài là một chí sĩ ái quốc trong sạch, một tay lương đống thừa sức thi hành những sự ích quốc lợi gia. Cá nhân ngài đã đáp lại phần nào nguyện vọng tha thiết của chúng tôi. Từ ngày ra đi kháng chiến, chúng tôi cũng không mong mỏi gì hơn là đem tính mệnh mình đổi lấy một nền độc lập toàn vẹn, xây dựng một chính quyền quốc gia thuần túy do dân và vì dân. Cố nhiên, nền độc lập ấy, chính quyền ấy phải thoát hẳn mọi ảnh hưởng bên ngoài, phải luôn luôn khai chiến với các hiểm họa thực dân và cộng sản, ngõ hầu mua lấy sự tin tưởng của đồng bào và được đồng bào tự động xây thành hậu thuẫn.

Với chủ trương đó, chúng tôi không dấu diếm mà nói rằng chính phủ quốc gia do ngài lãnh đạo trong mấy tháng nay hãy còn phải cố gắng nhiều hơn, cải tiến nhiều hơn để trở nên một chánh phủ gương mẫu. Chính ngài đã không phủ nhận lẽ ấy và ngài đã đồng ý với chúng tôi rằng hoàn cảnh hiện nay chưa cho phép chánh phủ thực hành theo sở ý sớm được. Ngài là người có can đảm nhìn vào thực tế. Cho nên mặc dầu thâm tâm ngài rất nóng lòng mong thấy chúng tôi sớm siết chặt hàng ngũ bên cạnh ngài, mà vì các quan điểm chưa hoàn toàn giải hợp, đành bắt buộc phải để cho thời gian dần dần xóa bớt những chỗ dị đồng.

[Trình Minh Thế claimed that the government wanted to follow the will of the people but that it still faced many difficulties.]

Tuy nhiên, đứng trên phương diện chủ quan, và trung thành với tín nhiệm mà chúng tôi hằng sùng phục, chúng tôi mạnh dạn lên tiếng ở nơi đây rằng hai chữ độc lập đối với Việt Nam hãy còn mờ mịt. Hiệp Ước Genève là một nhát dao đồ tể vô cùng tàn ác cắt đôi mảnh đất Việt Nam. Người Pháp và Hồ Chí Minh không có quyền chối cải tội ác tày trời của họ. Nếu trên thế giới này cần phải có những cuộc hội nghị to tát như Hội Nghị Genève để lần lượt cắt xẻ các quốc gia đương thống nhất như Việt Nam, thì thiết tưởng người ta đã làm một chuyện điên rồ vô ý thức! Chúng tôi đã kịch liệt đả kích Hiệp Ước Genève khi nó hãy còn trong chiếc bào thai. Và cho đến bây giờ chúng tôi cũng vẫn không nhìn nhận nó, vẫn tiếp tục chiến đấu giải phóng quê hương khỏi xích xiềng thực dân và cộng sản. Thứ hòa bình hiện hữu ở Việt Nam chỉ là thứ hòa bình giả hiệu, hòa bình nô lệ. Một nửa dân tộc Việt Nam mất quê hương, nheo nhóc trên đường chạy loạn. Vĩ tuyến 17 ngăn đôi giải đất vô tội của tiền nhân, hai bằng chứng ấy đã trả lời cho thực dân và cộng sản biết rằng dân tộc Việt Nam còn anh dũng chiến đấu cho tới bao giờ tranh thủ được độc lập thực sự, hòa bình thực sự mới thôi.

Thưa Ngài Thủ Tướng,

Trên đây chúng tôi vừa giải tỏ một sự trạng hiển nhiên mà ai nấy đều thấy rõ. Chúng tôi muốn thưa với ngài rằng con đường chúng tôi đi lẽ ra phải thủy chung như nhất. Ấy thế mà hôm nay, sau bao lần trao qua đổi lại các quan điểm, vấn đề hợp tác đã thành sự thật, quả là một sự hy sinh rất lớn đối với người “kháng chiến chính tông” như lời ngài tuyên bố trong buổi lễ tại Bến Cầu hôm 30 tháng 1 vừa qua.

Chúng tôi về đứng bên cạnh ngài giữa thủ đô này là để đáp lại mối tình tri ngộ, để hưởng ứng lời ngài hiệu triệu nhân dịp đầu năm. Chúng tôi trở về đây để ủng hộ ngài trong sứ mệnh dìu dắt quê hương qua khỏi bước gian nguy. Để cùng ngài, cùng các đoàn thể quốc gia khác, cùng đồng bào Việt Nam thực hiện lý tưởng đại đoàn kết quốc gia và tiếp tục cuộc chiến đấu chống hai kẻ thù dân tộc một khi hai kẻ thù ấy còn chưa thôi đe dọa nền an ninh đất nước. Tóm lại, chúng tôi về đây hợp tác với ngài là để nêu cao lập trường “quốc gia rộng rãi,” không đảng phái hẹp hòi, không cá nhân tư kỷ. Chính cái tinh thần đảng phái, cái óc địa phương đã làm tê liệt phần lớn khả năng quật khởi của giống nòi Việt Nam. Cả thực dân lẫn cộng sản đều triệt để lợi dụng nó trong chín năm trời nay để đến nỗi bây giờ quê hương bị chia năm xẻ bảy, một nhà không ai khuyên bảo được ai.

Nếu chúng tôi căm thù thực dân và cộng sản bao nhiêu thì chúng tôi cũng căm hận tinh thần đảng phái bấy nhiêu. Phải làm sao cho muôn người như một, từ nam chí bắc đều một lòng một dạ với nhau để kịp đối phó với những tai ương sắp tới. Lực lượng quốc gia phải kết hợp thành một khối cứng rắn, nhiệt thành phụng sự một chính quyền quốc gia duy nhất mà thôi. Hơn lúc nào hết, quyền lợi tổ quốc phải đặt lên trên mọi quyền lợi cá nhân, đó là tất cả ý nguyện thành thiệt của chúng tôi ngày nay.

Để chứng tỏ tấm lòng chân thực của chúng tôi, lát nữa đây, chúng tôi sẽ tự mình triệt hạ lá cờ của Quân Đội Quốc Gia Liên Minh, xóa bỏ nó đi, dù lòng chúng tôi cảm thấy bùi ngùi đau đớn. Chúng tôi bùi ngùi đau đớn vì lá cờ ấy đã tượng trưng tinh thần kháng chiến gian khổ của bao nhiêu thanh niên Việt Nam trong bốn năm trời nay. Màu vàng kia đã nhắc nhở nguồn cội dân tộc. Màu đỏ kia đã ngấn ướt bao nhiêu giòng máu thắm của thân tử sĩ ngã gục nơi bải chiến trường. Ngôi sao sáu cánh kia đã nói với quốc dân rằng cuộc kháng chiến mấy năm qua là công lao của tất cả các từng lớp đồng bào ái quốc. Máu đã đổ, xương đã phơi, mồ hôi nước mắt đã tắm gội lá cờ mà rồi đây chúng tôi đành đoạn hủy bỏ, hỏi làm sao chúng tôi không xúc động! Chúng tôi nghĩ đến người chết, lo cho kẻ còn sống và thề nguyền với lương tâm bao giờ cũng hành động sao cho người sống được danh dự và người chết được thỏa mãn linh hồn, ngậm cười nơi chín suối.

Thưa Ngài Thủ Tướng,

Dù sao đi nữa, vì tổ quốc Việt Nam, vì tôn trọng chủ quyền duy nhất do ngài lãnh đạo, chúng tôi cương quyết hy sinh tất cả. Để đánh dấu một đoạn đường tranh đấu mới, lại cũng lát nữa đây, chính tay ngài sẽ nâng cao lá cờ quốc gia, đặt lên đầu hàng ngũ các chiến sĩ đương nghiêm chỉnh đứng trước mặt ngài. Các chiến sĩ ấy không đòi hỏi gì hơn là được giữ lại một chút kỷ niệm về công nghiệp kháng chiến của họ. Cho nên họ rất lấy làm thỏa mãn khi được ngài nhìn nhận cho mỗi người đeo lên trước ngực một phù hiệu mệnh danh là “phù hiệu kháng chiến.” Kể từ đây, phù hiệu ấy sẽ luôn luôn gần gũi chúng tôi. Đó là vật tượng trưng cuộc hợp tác của chúng tôi với chính phủ. Chúng tôi đã ngõ ý với ngài rằng chúng tôi hợp tác trên lập trường quốc gia rộng rãi, không yêu sách chánh phủ một điều kiện nào, dù là điều kiện tầm thường đi nữa. Thái độ ấy chứng tỏ tấm lòng chúng tôi thành thực tin tưởng nơi sự sáng suốt và tinh thần cao quý của ngài…

[Trình Minh Thế stressed that the ceremony signified the willing decision of his forces to cooperate with Diệm’s government rather than a military surrender.]

Thưa Ngài Thủ Tướng,

Tự nguyện thủ tiêu thể chế riêng biệt để đặt mình dưới bóng cờ quốc gia, chúng tôi đã thực hành đúng theo tôn chỉ đại đoàn kết và nêu cao lập trường quốc gia rộng rãi trước mắt toàn thể đồng bào Việt Nam…

Không bao giờ chúng tôi quên được lời hứa long trọng của ngài tại Bến Cầu, rằng: “Mai đây, trong cuộc chiến đấu giành độc lập, anh em kháng chiến chánh tông hãy vững lòng tin rằng lúc nào tôi cũng sẵn sàng đứng bên cạnh họ.” Lời hứa ấy đã sưởi ấm lòng chúng tôi…

…Chúng tôi mong giúp ngài trong sứ mệnh cao cả mà ngài đương đảm trách. Sứ mệnh ấy đặt ngài trước hai hiểm họa. Ngoài Bắc, cộng sản Việt Minh đã bán đứt nửa phần đất đai cho đế quốc Nga Tầu và đương lăm le nuốt sống cả miền Nam phồn thịnh này. Còn trong nội bộ quốc gia thì ảnh hưởng người Pháp hãy còn đè nặng trên các cơ sở chính quyền, hãy còn có phần hiệu lực thao túng nhân tâm sĩ khí. Nói rằng Việt Nam độc lập, cớ sao quân đội hãy còn trong tay người Pháp. Bao nhiêu địa vị then chốt đều bị Pháp nắm giữ cả. Ngoài ra, Pháp còn đưa những phần tử tay sai thối nát vào phá rối hàng ngũ, gieo rắc nỗi hoang mang trong lòng các chiến sĩ. Muốn có một quân đội hùng cường, phải nghĩ ngay tới vấn đề chỉnh đốn nội bộ, phải loại trừ những phần tử tay sai đó, phải san bằng mọi chướng ngại vật. Ngày nào Quân Đội Quốc Gia hoàn toàn do người Việt Nam thống lĩnh, chúng tôi sẽ sẵn sàng ghép mình vào hang ngũ mà không nêu ra một điều kiện khó khăn nào khiến chánh phủ phải nhọc lòng giải quyết.

Ngăn làn sóng cộng xâm lăng ở phía bắc, để phụng sự ngoan cố của thực dân ở trong Nam, đó là cả một công cuộc cấp bách mà chánh phủ và quốc dân đều nên sớm lo liệu ngay từ giờ mới kịp. Nhưng trong khi ấy, chúng tôi tưởng vấn đề cải tiến nội bộ ở nơi đây cũng không phải là không cần thiết. Để xây dựng một nội bộ trong sạch, tổ chức một xã hội lành mạnh, chính phủ phải thẳng tay trừng trị bọn tham ô quan lại, gột rửa tất cả những tàn tích nô lệ phong kiến còn tồn tại tới ngày nay. Những hạng buôn dân bán nước đã một thời nương thế giặc, lợi dụng quyền hành bóc lột dân đen, ngày nay dù đương trốn tránh ở phương trời nào đi nữa, chính phủ cũng nên tìm mọi biện pháp đưa chúng ra trước tòa công lý, xử trị chúng một cách phân minh để quốc dân thỏa lòng căm hận bấy lâu. Phải cương quyết chận đứng làn sóng trụy lạc, mãi dâm, trừ nạn cờ bạc trộm cướp. Tất cả những mối tệ đoan ấy đều bắt mầm ở dĩ vãng, ở chế độ thực dân lỗi thời. Muốn trừ bệnh phải tìm cho ra căn bệnh…

Chúng tôi cần nhấn mạnh một lần chót ở cái điểm rằng sở dĩ chúng tôi về đây hợp tác với chính phủ cũng vì mong cụ thể hóa lý tưởng đại đoàn kết nhân dân và nêu cao lập trường quốc gia rộng rãi, tiếp tục chiến đấu chống hai kẻ thù dân tộc. Chứ thực ra, chúng tôi vẫn còn mang theo trong lòng bao nhiêu nỗi bất mãn thù hận, vì cái cảnh quốc gia thực tại này chưa cống hiến những điều kiện thích hợp với lòng kỳ vọng của chúng tôi. Nếu rồi đây con đường cách mạng không thành, thì thà rằng chúng tôi nhận lấy cái chết, chứ không bao giờ chịu sống dưới một sự áp bức ngoại lai nào.

Đến đây, chúng tôi xin nhân danh Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến Việt Nam long trọng tuyên bố hợp tác với chính phủ không điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.

Source: “Diễn văn của Thiếu Tướng Trình Minh Thế đọc trong buổi lễ tiếp nhận sự hợp tác của Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến Việt Nam với chánh phủ Ngô Đình Diệm, cử hành tại Saigon hôm 13 tháng 2 năm 1955,” February 18, 1956, TTLTQGII, Office of the President of the Republic of Vietnam Collection, First Republic (Phông Phủ Tổng Thống Đệ Nhất Cộng Hòa), 4334. Note that this copy of Trình Minh Thế’s speech was from a verbatim rereading of the speech during the anniversary of the rally a year later rather than from the actual event.

PLANS FOR A PROVISIONAL NATIONAL ASSEMBLY

The anticommunist nationalists had long demanded that the SVN establish a national assembly, and plans were underway even before Diệm assumed the premiership. In 1952, Prime Minister Nguyễn Văn Tâm created the regime’s first quasi-representative body that was national in scope. The Provisional National Council (Hội Đồng Quốc Gia Lâm Thời) was an advisory council with appointed members from all three regions of Vietnam. Tâm spearheaded the regime’s first foray into representative politics the following year when he began a three-stage process for an indirectly elected assembly. In areas firmly controlled by the SVN, voters elected municipal and village councils, and the local councils elected provincial councils. The members of the various councils were to vote for a national assembly in a third election that never took place. (The exact details of the electoral process have not been fully researched.)

After Diệm came to power, the anticommunists renewed their call for a national assembly, and a key element of the premier’s program was the formation of a provisional national assembly (quốc hội lâm thời). Minister of Reform Nguyễn Đức Thuận, who began his tenure as part of the coalition government, drafted a proposal in consultation with various political parties and organizations. The original proposal provided for a provisional assembly made up of appointed deputies drawn from various political parties, religious organizations, and municipal and provincial councils. The body would draft a provisional constitutional charter within three months’ time, and the charter would remain in effect until the promulgation of a permanent constitution. The assembly would also advise the premier on the national budget and exercise the power of interpellation. Thuận unveiled the proposal to the public and submitted it to the cabinet in November. 

As the draft circulated within the administration, the American embassy urged the Vietnamese to revise the proposal. Embassy officials wanted a higher proportion of elected councilors in the assembly and argued that the draft should make clear that the body did not have the right to draft the actual constitution. Some suggestions appear to have been incorporated into the proposal. In February 1955, Chief of State Bảo Đại promulgated ordinance 11 on the composition and power of the provisional national assembly. It was followed in March by executive order 008-NV on the elections for the assembly.

The twin laws represented the regime’s most serious attempt yet to form a national assembly. Ordinance 11 created a partially elected provisional assembly that would replace the old, appointed council but still be subordinate to the unelected executive. Although the assembly would exercise budgetary power, the chief of state could override the decision of the assembly and dissolve it upon the suggestion of the premier. The assembly no longer had the authority to draft a charter and would merely form a commission to prepare for a future constituent assembly. The provisional national assembly would include both appointed and elected deputies. The first would be drawn from the northern émigrés, ethnic minorities, and political, social, and religious organizations, and the second were to be elected by municipal and village councils in mid-May. These councils themselves had been elected during Nguyễn Văn Tâm’s tenure, and as there were no stated plans to reelect new councils, the anticipated election would mark the completion of the old three-stage process. In total, the laws provided for ninety-nine elected and sixty appointed deputies.

Despite these detailed plans, no provisional assembly ever formed. Growing friction within the coalition government, the sect crisis in March 1955, and the Battle of Saigon in late April disrupted plans for the elections. In fact, it does not appear that the government ever issued any regulation on the composition of the appointed deputies. Nevertheless, the laws offer insight into the government’s evolving plan for political reform. Both laws are reproduced in full below.

References:

“Dụ số 14 ngày 11 tháng bảy năm 1952 thiết lập Hội Đồng Quốc Gia Lâm Thời Việt Nam,” July 11, 1952, TTLTQGII, PThTVNCH 3912. Note that this document was a draft of the ordinance issued on July 18, 1952.

Fall, Bernard. “Representative Government in the State of Vietnam.” Far Eastern Review 23, no. 8 (August 1954): 122–125.

Scigliano, Robert. “The Electoral Process in South Vietnam: Politics in an Underdeveloped State.” Midwest Journal of Political Science 4, no. 2 (May 1960): 138–161.

B11. Dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955 thiết lập một quốc hội lâm thời Việt Nam

Đức Quốc Trưởng, Bảo Đại,

Chiếu dụ số 1 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức và điều hành các cơ quan công quyền,

Chiếu dụ số 21 ngày mồng 4 tháng tám năm 1954 sửa đổi dụ số 2 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức các công sở,

Chiếu dụ số 15 ngày 19 tháng sáu năm 1954 cử ô. Ngô Đình Diệm làm thủ tướng chính phủ Việt Nam và ban cho ông toàn quyền hành động về hành chính và quân sự,

Chiếu sắc lệnh số 94-CP ngày 24 tháng chín năm 1954 ấn định thành phần chính phủ,

Chiếu dụ số 14 ngày 18 tháng bảy năm 1952 thiết lập Hội Đồng Quốc Gia Lâm Thời,

Chiếu đề nghị của tổng trưởng bộ cải cải cách,

Hội Đồng Tổng Trưởng đã thảo luận,

Dụ:

Điều thứ nhứt. Nay thiết lập một quốc hội lâm thời cho nước Việt Nam.

Chương thứ I

Thành phần Quốc Hội và cách lựa chọn nghị sĩ

Điều thứ 2. Quốc Hội Lâm Thời gồm có:

1) Những nghị sĩ do các hội viên hội đồng thành phố, và hội đồng hương chính bầu ra cứ mỗi tỉnh hay thành phố từ 2 đến 4 nghị sĩ. Đô thành Saigon-Chợlớn sẽ có 7 nghị sĩ. Những người có chân hay không có chân trong các hội đồng kể trên đều được ứng cử.

Đối với những lãnh thổ trên vĩ tuyến thứ 17 các nghị sĩ sẽ do sắc lệnh quốc trưởng cử theo đề nghị của thủ tướng chính phủ, trong số những người đã tranh đấu cho chính nghĩa quốc gia. Số nghị sĩ này không được quá 4 người cho mỗi tỉnh hay thành phố.

Ngoài những số ghế nói ở đoạn trên đây thực sự có cử những nghị sĩ để đại diện cho những lãnh thổ này, một sắc lệnh sẽ chỉ định thêm một số ghế để trống;

2) Những nghị sĩ lựa chọn trong các đại diện các đoàn thể chính trị, tôn giáo, và nghiệp đoàn, các đại diện dân di cư và dân tộc thiểu số (60). Những nghị sĩ này sẽ do sắc lệnh quốc trưởng chỉ định chiếu theo đề nghị của thủ tướng chính phủ căn cứ vào cuộc thăm dò các đoàn thể kể trên. Các đoàn thể này sẽ trình một danh sách các người đại diện của đoàn thể mình.

Điều thứ 3. Một sắc lệnh sẽ được ấn định những thể thức đầu phiếu và chọn lựa các nghị sĩ dự liệu ở điều thứ 2 nói trên.

Điều thứ 4. Các nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời bất cứ do dân cử hay được chỉ định cũng phải có đủ các điều kiện sau đây:

1) Có quốc tịch Việt Nam không phân biệt nam nữ;

2) Không thuộc một đảng phái hay tổ chức chống chính nghĩa quốc gia và không có những hoạt động cá nhân chống chính nghĩa quốc gia; 

3) Đã làm đầy đủ bổn phận đối với luật tòng ngũ;

4) Ít nhất đủ 25 tuổi.

Điều thứ 5. Không được tham gia Quốc Hội Lâm Thời:

1) Các người bị can án về tội đại hình và tiểu hình trừ những khoản nói trong điều thứ 6 kể sau;

2) Các người bị bảo tá;

3) Các người bị cấm quyền;

4) Các người bị khánh tận chưa phục quyền;

5) Các công chức ở mọi ngành bị bãi chức, huyền chức hay cách chức do án văn hoặc quyết định tư pháp hay hành chánh.

Điều thứ 6. Không kể vào trường hợp vô tư cách dự liệu ở đoạn 1 điều thứ 5 nói trên:

1) Những án phạt về tội tiểu hình vì sơ suất bất cẩn ngoại trừ trường hợp phạm thêm tội đã bỏ trốn ngay sau khi can phạm;

2) Những án phạt đã tuyên về những tội phạm đã được coi như tội tiểu hình mà sự trừng phạt không lệ thuộc vào ác ý của các kẻ phạm pháp.

Chương thứ II

Qui chế các nghị sĩ

Điều thứ 7. Các nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời được lĩnh phụ cấp giao tế phí do một sắc lệnh ấn định sau.

Điều thứ 8. Không thể kiêm nhiệm nhiệm vụ nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời với một công vụ nào khác do chính phủ trả lương.

Trong thời hạn mười lăm (15) ngày công chức hoặc quân nhân nào được cử làm nghị sĩ sẽ phải chọn giữa hai nhiệm vụ nói trên; quá hạn đó nếu không phát biểu ý kiến gì sẽ coi như khước từ nhiệm vụ nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời.

Điều thứ 9. Nghị sĩ nào đảm nhiệm một công vụ do chính phủ trả lương sẽ coi như tự ý khước từ chức vụ nghị sĩ.

Điều thứ 10. Các điều khoản 8 và 9 nói trên không áp dụng cho:

– Các nhân viên chính phủ;

– Các giáo sư đại học;

– Các người được chính phủ đặc phái để thi hành một đặc vụ tạm thời miễn là đặc vụ này không lâu quá ba (3) tháng.

Điều thứ 11. Nghị sĩ nào sau khi được cử vào Quốc Hội Lâm Thời mà lâm vào một trong những trường hợp vô tư cách hay bất kiêm nhiệm không còn hội đủ các điều kiện để đảm nhiệm chức vụ nghị sĩ sẽ bị tuyên bố đương nhiên từ chức do sắc lệnh quốc trưởng chiếu đề nghị của thủ tướng chính phủ.

Điều thứ 12. Không được truy tố, tầm nã hay giam cầm bất cứ một nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời nào vì những ý kiến hay lá thăm phát biểu trong khi thừa hành phận sự.

Suốt nhiệm kỳ nghị sĩ, không được truy tố hay bắt giam một nghị sĩ nào của Quốc Hội bị can về đại hình hay tiểu hình, nếu không có sự thỏa thuận của Quốc Hội Lâm Thời, ngoại trừ trường hợp phạm pháp quả tang. Sự giam giữ hay truy tố một nghị sĩ của Quốc Hội Lâm Thời sẽ được đình chỉ nếu Quốc Hội yêu cầu.

Chương thứ III

Sự điều hành của Quốc Hội Lâm Thời

Điều thứ 13. Quốc Hội Lâm Thời làm việc theo một nội qui do Quốc Hội thảo ra. 

Điều thứ 14. Quốc Hội Lâm Thời bầu văn phòng và các tiểu ban theo lối bầu phiếu kín và theo đa số các phiếu hợp thức.

Văn phòng gồm có: 1 chủ tịch, 4 phó chủ tịch, 6 thư ký.

Điều thứ 15. Quốc Hội Lâm Thời họp thường lệ ba (3) tháng một lần tại Saigon do chủ tịch quốc hội triệu tập, mỗi kỳ họp không được quá mười lăm (15) ngày. 

Kỳ hạn này có thể gia thêm một tuần lễ do nghị định của thủ tướng theo lời yêu cầu của chủ tịch quốc hội.

Điều thứ 16. Quốc Hội Lâm Thời nhóm những phiên bất thường theo lời yêu cầu của quốc trưởng hoặc của thủ tướng hay của đa số quá bán nghị sĩ.

Điều thứ 17. Phiên hợp của Quốc Hội Lâm Thời được coi là hợp lệ nếu có đủ phân nửa tổng số nghị sĩ tham gia phiên họp.

Nếu không đủ số nghị sĩ ấn định trên, Quốc Hội sẽ nhóm họp 48 giờ sau và khi ấy phiên họp sẽ coi là hợp lệ bất luận số nghị sĩ nhiều hay ít.

Điều thứ 18. Quốc Hội sẽ biểu quyết bằng cách đầu phiếu với những lá thăm có ghi tên của nghị sĩ. Tuy nhiên, đối với một vấn đề nhất định nào đó, nếu đa số các nghị sĩ có mặt yêu cầu, Quốc Hội có thể biểu quyết theo lối dơ tay.

Quyết nghị nào được đa số nghị sĩ có mặt bỏ phiếu chấp thuận sẽ được coi như biểu quyết của Quốc Hội.

Trong trường hợp có hai quyết nghị tương phản với số phiếu tán thành ngang nhau, quyết nghị nào được chủ tịch quốc hội tán đồng sẽ được chấp thuận.

Điều thứ 19. Quốc Hội Lâm Thời nhóm họp công khai và chỉ họp kín trong những trường hợp đặc biệt khi chủ tịch quốc hội hay thủ tướng chính phủ yêu cầu. Bản tường trình đầy đủ các cuộc thảo luận công khai sẽ đăng vào công báo.

Về các phiên họp kín thì không đăng bản tường trình đầy đủ mà chỉ đăng một thông cáo sơ lược.

Điều thứ 20. Thủ tướng chính phủ và các ông tổng trưởng, bộ trưởng có quyền đến dự các phiên nhóm của Quốc Hội Lâm Thời và phát biểu ý kiến.

Điều thứ 21. Trong mỗi kỳ họp Quốc Hội Lâm Thời về nguyên tắc phải xét tất cả các vấn đề của chính phủ đưa xét.

Trong trường hợp khẩn cấp do thủ tướng quyết định, Quốc Hội phải xét trong năm (5) ngày kể từ ngày Văn Phòng Quốc Hội tiếp nhận được hồ sơ. Mãn hạn 5 ngày nói trên, nếu Quốc Hội không phát biểu ý kiến về vấn đề chính phủ đưa xét, sự im lặng của Quốc Hội sẽ được coi như mặc nhiên tán thành hay thỏa thuận theo tính cách của vấn đề.

Chương thứ IV

Nhiệm vụ của Quốc Hội Lâm Thời

Điều thứ 22. Quốc Hội Lậm Thời được ủy nhiệm nghiên cứu sự triệu tập Quốc Hội Lập Hiến dân cử mục đích để lập một hiến pháp. Để thi hành nhiệm vụ ấy, Quốc Hội sẽ cử một ủy ban gồm cả những chuyên viên chọn trong các luật gia không có chân trong Quốc Hội.

Điều thứ 23. Quốc Hội Lâm Thời còn có những quyền hạn sau đây:

Điều thứ 24. Quốc Hội Lâm Thời trình bày ý kiến về tất cả các vấn đề do chính phủ đưa ra Quốc Hội xét.

Điều thứ 25. Chính phủ cần phải hỏi ý kiến của Quốc Hội Lâm Thời về:

1) Mọi sự thay đổi biên giới lãnh thổ;

2) Mọi kế hoạch và chương trình kinh tế, xã hội, văn hóa cần đến tài nguyên không kể là do quốc gia tự cung cấp hay do ngoại quốc viện trợ;

3) Mọi dự án về cơ bản, giá ngạch và thể lệ thu các thứ thuế khóa cho quốc gia;

4) Mọi dự án công thải quốc gia và các bảo đảm về những công thải này.

Điều thứ 26. Dự án ngân sách của quốc gia mà khoản thu gồm có các thứ thuế do dân chúng đóng góp và các số tiền công thải cần phải được Quốc Hội Lâm Thời thỏa hiệp.

Muốn bác bỏ ngân sách của chính phủ đưa ra, Quốc Hội phải:

1) Gồm có ba phần tư tổng số nghị sĩ tham gia cuộc thảo luận;

2) Biểu quyết bác bỏ theo đa số đặc biệt hai phần ba.

Chính phủ có thể yêu cầu Quốc Hội thảo luận lại một lần thứ hai. Nếu Quốc Hội vẫn giữ nguyên quyết định bác bỏ ngân sách bằng đa số ghi trên thời chính phủ có thể đệ trình vấn đề lên Đức Quốc Trưởng thẩm định, sau khi Hội Đồng Tổng Trưởng quyết định trong một phiên nhóm đặc biệt.

Điều thứ 27. Niên khóa kế toán của ngân sách quốc gia sẽ trình Quốc Hội Lâm Thời cứu xét để phát biểu ý kiến về việc thi hành ngân sách này.

Theo mục đích nói trên, Quốc Hội có thể yêu cầu cho biết những tài liệu cần thiết về tài chính hay hành chính.

Điều thứ 28. Nghị sĩ nào cũng có thể đặt ra câu hỏi viết để yêu cầu chính phủ trả lời. Chậm nhất là trong tuần lễ tiếp theo ngày nhận được câu hỏi, chính phủ sẽ:

– Hoặc trả lời bằng giấy tờ,

– Hoặc trả lời bằng miệng tại diễn đàn Quốc Hội.

Câu hỏi và câu trả lời sẽ đăng trong công báo.

Điều thứ 29. Ngoài những câu hỏi của các nghị sĩ lấy tư cách cá nhân nêu ra, Quốc Hội có quyền yêu cầu chính phủ giải thích về tất cả các vấn đề liên quan tới chính sách đối nội và đối ngoại.

Nếu ba phần tư tổng số nghị sĩ yêu cầu, chính phủ sẽ phải thuyết trình về vấn đề nêu ra. Tuy nhiên, chính phủ có thể không chấp thuận lời thỉnh cầu của Quốc Hội có hại cho sự an toàn của quốc gia.

Sau khi chính phủ thuyết trình, Quốc Hội sẽ xét đến các vấn đề khác được ghi trên chương trình nghị sự.

Chương thứ V

Nhiệm kỳ và cách thức giải tán

Điều thứ 30. Nhiệm vụ của Quốc Hội Lâm Thời sẽ đương nhiên chấm dứt ngày hội họp đầu tiên của Quốc Hội Lập Hiến dân cử.

Điều thứ 31. Nhiệm kỳ của nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời là một (1) năm. Tuy nhiên ngày mồng 1 tháng giêng năm 1956 toàn thể nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời đầu tiên sẽ được tuyển lại.

Điều thứ 32. Quốc Hội có thể bị giải tán do sắc lệnh của quốc trưởng chiếu đề nghị của thủ tướng nếu ba phần tư tổng số nghị sĩ yêu cầu.

Điều thứ 33. Nếu xét ra sự hoạt động của Quốc Hội Lâm Thời có thể phương hại đến sự an toàn của quốc gia hay tinh thần liên hiệp và đoàn kết của quốc gia, Quốc Hội có thể bị giải tán do sắc lệnh của quốc trưởng chiếu đề nghị của thủ tướng sau khi thảo luận tại Hội Đồng Tổng Trưởng.

Điều thứ 34. Tất cả các điều khoản trước trái với dụ này, nhất là dụ số 14 ngày 18 tháng bảy dương lịch 1952 thiết lập Hội Đồng Quốc Gia Lâm Thời đều được bãi bỏ. 

Điều thứ 35. Thủ tướng chính phủ lĩnh trách nhiệm thi hành dụ này mà bản văn sẽ ấn hành trong Công Báo Việt Nam.

Làm tại Saigon, ngày 15 tháng hai năm 1955

Thừa ủy nhiệm Đức Quốc Trưởng Bảo Đại,

Thủ Tướng Chính Phủ,

Ngô Đình Diệm

Source: Công báo Việt Nam 8, no. 9 (February 19, 1955): 390-393.

* * *

B12. Sắc lệnh số 008-NV ngày 22 tháng ba năm 1955 ấn định thể thức thi hành dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955

Đức Quốc Trưởng, Bảo Đại,

Chiếu dụ số 1 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức và điều hành các cơ quan công quyền,

Chiếu dụ số 2 ngày mồng 1 tháng bảy năm 1949 tổ chức các công sở, sửa đổi do dụ số 21 ngày mồng 4 tháng tám năm 1954,

Chiếu dụ số 15 ngày 19 tháng sáu năm 1954 ban toàn quyền hành động về hành chính và quân sự cho thủ tướng chính phủ,

Chiếu sắc lệnh số 94-CP ngày 24 tháng chín năm 1954 ấn định thành phần chính phủ,

Chiếu dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955 thành lập Quốc Hội Lâm Thời Việt Nam,

Chiếu đề nghị của thủ tướng chính phủ kiêm tổng trưởng bộ nội vụ,

Sắc lệnh:

Điều thứ nhất. Việc bầu cử và sự lựa chọn các nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời nói ở điều thứ 2, đoạn thứ nhất, dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955, sẽ thực hiện theo thể thức ấn định trong sắc lệnh này. 

Một sắc lệnh khác sẽ ấn định thể thức lựa chọn các đại diện những đoàn thể chánh trị, tôn giáo, nghiệp đoàn, đồng bào di cư và đồng bào sơn cước (điều thứ 2, đoạn 2, dụ số 11 nói trên).

Chương thứ nhất

Điều thứ 2. Cử tri gồm có: 

1) Tại đô thành Saigon-Chợlớn, những hội viên đô chính tại chức ngày bầu cử; 

2) Tại các thành phố, những hội viên hội đồng thành phố, tại chức ngày bầu cử;

3) Tại các tỉnh, những hội viên hội đồng hương chính, và những hội viên hội đồng thị xã, tại chức ngày bầu cử.

Điều thứ 3. Danh sách cử tri do các đô trưởng, thị trưởng, hay tỉnh trưởng lập, và sẽ niêm yết ít nhất là 20 ngày trước hôm bầu cử, tại các đô sảnh, các tòa thị chính, các toà tỉnh trưởng, trụ sở các thị xã và các hội đồng hương chính. 

Đơn khiếu nại về việc ghi tên vào bản danh sách cử tri, phải gửi trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày niêm yết danh sách ấy, đến đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng tùy theo trường hợp.

Hết hạn ấy, những danh sách cử tri, kèm theo các đơn khiếu nại, sẽ đệ đến một hội đồng thành lập như sau để xét:

a) Tại những nơi hiện có tòa án sơ thẩm, tòa án hòa giải rộng quyền hay tòa án hòa giải: 

– Chánh án tòa sơ thẩm, hay tòa hòa giải rộng quyền, hay nếu không có, chánh án tòa hòa giải…… chủ tịch

– 1 đại biểu tòa đô chính, thị chính hay tòa tỉnh trưởng…… hội viên

– 1 cử tri do đô trưởng, thị trưởng và tỉnh trưởng chỉ định…… hội viên

b) Tại các nơi không có tòa án: 

– Tỉnh trưởng hay đại biểu…… chủ tịch

– 1 công chức tòa tỉnh trưởng do tỉnh trưởng chỉ định…… hội viên

– 1 cử tri do tỉnh trưởng chỉ định…… hội viên

Danh sách cử tri đã được hội đồng xét định sẽ chuyển đến đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng để niêm yết tại các nơi nói ở đoạn đầu điều này, ít ra 5 ngày trước ngày bầu cử.

Điều thứ 4. Tất cả những người có đủ điều kiện ấn định trong điều thứ 4 dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955 và không ở trường hợp bất khả ứng cử nơi ở điều thứ 5 dụ ấy đều có thể ứng cử, dù là hội viên hay không phải là hội viên các hội đồng đô thành, thị xã hay hương chính. 

Điều thứ 5. Không được ứng cử trong quản hạt sở tại: 

1) Các đô trưởng, phó đô trưởng, tỉnh trưởng, phó tỉnh trưởng, tổng thư ký các tòa đô chính hay tòa tỉnh trưởng, các đại lý hành chính, quận trưởng; 

2) Các thẩm phán tòa án sơ thẩm và hòa giải; 

3) Các quận trưởng và nhân viên cảnh sát công an;

4) Các sĩ quan và hạ sĩ quan trong Quân Đội Quốc Gia, trong các lực lượng bổ túc, các tổ chức phụ lực thuộc quyền kiểm soát của nhà chức trách quân sự hay hành chính. 

Ngoài ra, những sĩ quan đã chỉ một địa hạt nào, thì sau khi thôi chỉ huy được một (1) năm, không được ứng cử trong địa hạt ấy.

Điều thứ 6. Các đơn ứng cử cá nhân sẽ gửi cho đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng ít nhất 20 ngày trước ngày đầu phiếu, đơn phải kèm theo các giấy sau này: 

1) Trích lục khai sinh hoặc chứng chỉ thay giấy khai sinh, hay bản sao căn cước,

2) Trích lục tư pháp lý lịch,

3) Giấy chứng nhận rằng đương sự đã làm tròn nhiệm vụ quân dịch hay đã hợp lệ với chế độ hiện hành về quân dịch,

4) Giấy của đô trưởng hay tỉnh trưởng cấp, tùy theo trường hợp, chứng nhận rằng ứng cử [viên] không thuộc một đảng phái hay đoàn thể nào phản nghịch với quốc gia và không có hành động gì chống lại quốc gia. 

Sẽ cấp biên lại cho người nộp các bản kể trên. 

Danh sách các ứng cử viên sẽ niêm yết khi hết hạn nộp đơn ứng cử, do đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng, tại các nơi đã chỉ định ở đoạn 1 điều thứ 3 kể trên. 

Trong hạn 5 ngày từ ngày niêm yết, mọi người có thể đệ đơn khiếu nại đến đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng. Hết hạn ấy, danh sách những người ứng cử kèm theo đơn khiếu nại sẽ chuyển đến hội đồng nói ở điều thứ 3 kể trên, để xét. 

Danh sách những người ứng cử sau khi được hội đồng xác nhận sẽ chuyển tới các đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng, để niêm yết tại các nơi chỉ định ở đoạn 1, điều thứ 3 kể trên, ít ra 5 ngày trước khi đầu phiếu.

Điều thứ 7. Ngày bầu cử ấn định vào chủ nhật ngày 15 tháng năm năm 1955.

Sẽ bầu cử tại đô thành Saigon-Chợlớn, các thành phố và tỉnh lỵ. Mỗi thành phố hay mỗi tỉnh là một khu vực bầu cử riêng.

Đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng chỉ dịnh địa điểm cho một hay nhiều phòng đầu phiếu.

Điều thứ 8. Cuộc đầu phiếu sẽ theo thể lệ đa số tương đối, bỏ phiếu kín và một lần thôi.

Cuộc đầu phiếu bắt đầu từ 8 giờ sáng và kết thúc vào 16 giờ nội nhật ngày ấy.

Có thể kết thúc sớm hơn nếu trưởng ban phụ trách bầu cử nhận thấy toàn thể cử tri đã bỏ phiếu rồi.

Mỗi phòng đầu phiếu sẽ có một ban phụ trách bầu cử gồm ba ủy viên trưởng ban do đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng chỉ định.

Trưởng ban chọn lấy hai ủy viên phụ tá trong số các cử tri có mặt khi cuộc bỏ phiết bắt đầu.

Điều thứ 9. Phiếu bầu bỏ trong phong bì.

Phong bì phải bằng giấy mờ không phớt keo, cùng một kiểu giống nhau và có đóng dấu.

Những phong bì này sẽ được gửi đến các phòng đầu phiếu vừa đúng lúc mở cuộc đầu phiếu bắt đầu.

Trước khi cuộc đầu phiếu bắt đầu, ban phụ trách phải xét xem số phong bì có thật đúng với số cử tri có tên trong danh sách. 

Nếu gặp trường hợp bất đề kháng, không có phong bì hợp lệ, thì trưởng ban phụ trách phải thay thế bằng thứ phong bì khác nhưng cùng một kiểu, có đóng dấu đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng. Trong biên bản phải ghi rõ sự thay thế này và năm (5) chiếc phong bì đã dùng sẽ phải kèm theo biên bản. 

Phong bì để sẵn tại phòng đầu phiếu cho cử tri dùng.

Điều thứ 10. Lúc vào phòng đầu phiếu, sau khi xuất trình căn cước theo thường lệ và chứng tỏ quyền đầu phiếu, cử trị tự lấy một phong bì và ký tên vào danh sách cử tri trước chỗ ghi tên mình. 

Không ra khỏi phòng đầu phiếu, cử tri một mình vào nơi kín đã sắp đặt sẵn để công chúng khỏi trong thấy khi bỏ phiếu vào phong bì. Trong phòng kín này, phải có sẵn dụng cụ văn phòng cho cử tri dùng. 

Cử tri phải dùng một phiếu bằng giấy trắng. Trong phiếu này chỉ được viết tên người hay những người ứng cử mà cử tri lựa chọn. 

Cử tri không được ghi dấu hiệu gì trên phiếu bầu hay phong bì, sau khi bỏ phiếu vào phong bì, cử tri trình cho trưởng ban nhận rõ rằng mình chỉ có một phong bì. Trưởng ban xét nhận điều đó, nhưng không mó tay vào phong bì mà chính tay cử tri tự bỏ vào hộp phiếu. Mỗi ủy viên ký vào một danh sách lập riêng, trước tên cử tri.

Điều thứ 11. Hộp phiếu có một kẽ hở để vừa bỏ lọt phong bì đựng phiếu bầu. Trước khi bỏ phiếu, hộp phiếu phải khóa bằng hai chiếc khóa khác kiểu, một chìa khóa do trưởng ban giữ, còn một do ủy viên cao niên nhất giữ. 

Nếu lúc đầu phiếu xong, trưởng ban không còn đủ hai chìa khóa, thì phải dùng mọi cách mở hộp phiếu, và ghi điểm đó vào biên bản.

Điều thứ 12. Những phí khoản về dụng cụ văn phòng, và về việc xếp đặt cuộc đầu phiếu dự liệu ở các điều kể trên đều do ngân sách quốc gia đài thọ và ghi vào những phí khoản bắt buộc.

Điều thứ 13. Khi cuộc đầu phiếu kết thúc, sẽ kiểm phiếu như sau. Mở hộp phiếu và đếm phong bì. Nếu số phong bì nhiều hơn, hay ít hơn số cử tri ký tên trong danh sách những người đã bỏ phiếu, thì điểm này phải ghi vào biên bản. Ban phụ trách sẽ chỉ định trong số cử tri có mặt một số kiểm phiếu viên biết đọc, biết viết, những người này sẽ chia ra từng bàn, ít nhất bốn người một bàn. Nếu có nhiều ứng cử viên, mỗi người được phép chỉ định lấy kiểm phiếu viên, số người này sẽ được phân chia đều cho mỗi bàn kiểm phiếu.

Trong trường hợp này, trước khi mở hộp phiếu, ứng cử viên phải cho trưởng ban biết tên những cử tri nào do mình chọn làm kiểm phiếu viên, để danh sách kiểm phiếu viên có thể lập trước khi bắt đầu kiểm phiếu. 

Trưởng ban phân chia cho mỗi bàn một số phong bì để kiểm. Ở mỗi bàn, một kiểm phiếu viên rút lá phiếu ở phong bì, mở ra và giao cho một kiểm phiếu viên khác; viên này đọc to lá phiếu; nhưng tên ghi trên phiếu sẽ do những kiểm phiếu viên khác – ít nhất hai người – biên vào bản danh sách lập riêng. 

Khi nào một phong bì đựng nhiều lá phiếu, thì những phiếu ấy đều vô giá trị.

Điều thứ 14. Những phiếu trắng, những phiếu biên thiếu sót và không rõ rệt, hoặc trong đó cử tri ghi dấu hiệu để cho biết mình là ai, những phiếu có trong hộp mà không bỏ trong phong bì, hay bỏ trong những phong bì không hợp lệ, những phiếu viết bằng giấy màu, những phiếu hoặc phong bì mà bên trong hay bên ngoài có dấu hiệu riêng những phiếu hoặc phong bì ghi những câu mạ lị ứng cử viên hay người khác, đều không được kể trong cuộc kiểm phiếu. 

Nếu trong một lá phiếu, bên cạnh tên những ứng cử viên, lại ghi thêm tên những người không ứng cử hay có đơn ứng cử nhưng không được chấp thuận, thì chỉ được kể tên những ứng cử viên. 

Nếu trong lá phiếu, số tên ứng cử viên ghi nhiều hơn số ghế đã ấn định cho khu vực ứng cử, thì những tên ghi thừa không được kể. Những tên được kể, đếm từ tên ghi đầu tiên trong phiếu. 

Nếu trong một phiếu bầu, tên một ứng cử viên được ghi nhiều lần, thì cũng chỉ kể một lần thôi. 

Những phiếu hoặc những phong bì không hợp lệ, sẽ do ban phụ trách ký và phải đính kèm vào biên bản. 

Mỗi phiếu hoặc phong bì đính theo biên bản, phải ghi rõ vì lý do gì. Nếu không đính theo, thì cuộc đầu phiếu chỉ bị hủy bỏ trong trường hợp chứng tỏ rằng sự khiếm khuyết đó có mục đích và kết quả tổn hại đến tính cách thành thực của cuộc đầu phiếu. 

Điều thứ 15. Ngay sau khi kiểm phiếu xong, trưởng ban công bố kết quả tạm thời cuộc đầu phiếu. Kết quả này phải được ban phụ trách xác nhận và ký tên ngay. 

Trong trường hợp có nhiều phòng đầu phiếu, thì sẽ kiểm phiếu ngay trong mỗi phòng. Kết quả kiểm phiếu tại mỗi phòng, do ban phụ trách xác nhận và ký tên ngay, và do trưởng ban chuyển tới một phòng đã được đô trưởng, thị trưởng hoặc tỉnh trưởng chỉ định khi bắt đầu kiểm phiếu. Trưởng ban ở phòng này, trước mặt các trưởng ban khác, sẽ mở cuộc tổng kiểm phiếu. 

Những ứng cử viên nào được nhiều phiếu nhất, được trưởng ban, hoặc các trưởng ban tuyên bố trúng cử. Nếu hai hoặc nhiều ứng cử viên được một số phiếu ngang nhau, vị nào cao niên nhất sẽ được tuyên bố trúng cử. 

Ban phụ trách sẽ lập biên bản cuộc đầu phiếu, và niêm yết kết quả tạm thời trước cửa phòng đầu phiếu. 

Trong trường hợp có nhiều phòng đầu phiếu, mỗi phòng lập một biên bản riêng. Một biên bản tổng quát sẽ lập do phòng đã được chỉ định tập trung kết quả. Trưởng ban ở phòng này, niêm yết kết quả tạm thời. 

Các đơn khiếu nại, nếu có, sẽ được ghi vào biên bản và đính kèm theo.

Điều thứ 16. Một hội đồng thành lập như đã định ở điều thứ 3, trong ba hôm, sẽ kiểm điểm các cuộc đầu phiếu ở mọi nơi, công bố kết quả chính thức và chuyển biên bản công việc qua đô trưởng, thị trưởng hoặc tỉnh trưởng tới đại biểu chính phủ ở cấp phần.

Điều thứ 17. Các cử tri và các người đủ điều kiện ứng cử trong khu vực bầu cử, đều có quyền khiếu nại về cuộc đầu phiếu. 

Đô trưởng, thị trưởng, hoặc tỉnh trưởng cũng có thể kháng nghị, khi nào người trúng cử không đủ điều kiện ấn định trong các điều thứ 4 và thứ 5 dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955 và trong điều thứ 5 sắc lệnh này. 

Đơn khiếu nại của cử tri hay của người đủ điều kiện ứng cử phải nộp tại phòng đầu phiếu ngay hôm đầu phiếu, hoặc nộp trong ngày hôm sau tại bàn giấy thẩm phán chủ tịch hội đồng nói ở điều thứ 3 kể trên. 

Đô trưởng, thị trưởng, hay tỉnh trưởng tùy theo trường hợp, có quyền kháng nghị và phát biểu ý kiến về những đơn khiếu nại đã nộp, trong thời hạn năm (5) ngày kể từ ngày nhận được biên bản của hội đồng nói ở điều trên. 

Trong hạn tám (8) ngày sau khi nhận được đề nghị của đô trưởng, thị trưởng hay tỉnh trưởng, các vụ khiếu nại sẽ xử chung thẩm do đại biểu chính phủ, có một thẩm phán tòa thượng thẩm và một cử tri phụ tá. Thẩm phán sẽ do chánh nhất tòa thượng thẩm và cử tri sẽ do đại biểu chính phủ chỉ định. Hội đồng này công nhận hay hủy bỏ các cuộc đầu phiếu bị khiếu nại và nếu cần, sẽ định ngày bầu cử lại.

Điều thứ 18. Số nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời được bầu trong mỗi khu vực bầu cử, ấn định theo phụ bản A đính theo sắc lệnh này.

Chương thứ II

Các nghị sĩ đại diện cho những lãnh thổ trên vĩ tuyến 17

Điều thứ 19. Số nghị sĩ Quốc Hội Lâm Thời đại diện cho những lãnh thổ trên vĩ tuyến 17, ấn định theo phụ bản B đính theo sắc lệnh này.

Điều thứ 20. Số ghế để trống không, định là 15.

Chương thứ III

Điều thứ 21. Quốc Hội Lâm Thời có thể được triệu tập nhóm họp khóa thứ nhất, khi ba phần tư tổng số ghế đã đủ nghị sĩ, các ghế để trống nói ở điều 20 không kể trong tổng số này.

Điều thứ 22. Về khóa họp đầu tiên, Quốc Hội Lâm Thời sẽ do nghị định thủ tướng chính phủ triệu tập. Dưới quyền chủ tọa của nghị sĩ cao niên hơn cả, có hai nghị sĩ trẻ tuổi nhất phụ tá, Quốc Hội bầu văn phòng theo điều 14 dụ số 11 ngày 15 tháng hai năm 1955.

Điều thứ 23. Thủ tướng chính phủ lĩnh thi hành sắc lệnh này. Sắc lệnh này sẽ đăng vào Công Báo Việt Nam

Saigon, ngày 22 tháng ba năm 1955

Thừa ủy nhiệm Đức Quốc Trưởng Bảo Đại

Thủ Tướng Chính Phủ,

Ngô Đình Diệm

Phụ Bản A

Thành phố và tỉnh Số ghế
Nam Việt
Saigon 7
Bạc Liêu  2
Bà Rịa  2
Bến Tre  3
Biên Hòa  3
Cần Thơ  3
Châu Đốc  3
Chợlớn  2
Gia Định  4
Gò Công  2
Hà Tiên  2
Long Xuyên  3
Mỹ Tho  4
Rạch Giá  3
Sa Đéc  2
Sóc Trăng  2
Tân An  2
Tây Ninh  2
Thủ Dầu Một  2
Trà Vinh 2
Vĩnh Long  2
Vũng Tàu  2
Trung Việt
Quảng Trị  2
Thừa Thiên  3
Quảng Nam 4
Quảng Ngãi  4
Bình Định  4
Phú Yên  3
Khánh Hòa  2
Ninh Thuận  2
Bình Thuận  2
Huế  2
Đà Nẵng  2
Cao Nguyên Miền Nam
Đà Lạt  2
Kontum  2
Pleiku  2
Darlac  2
Di Linh (Đồng Nai Thượng)  2

99

Duyệt để đính theo sắc lệnh số 80-NV

Ngày 22 tháng ba năm 1955

Thủ Tướng Chính Phủ,

Ngô Đình Diệm

Phụ Bản B

Thành phố và tỉnh Số ghế
Bắc Việt
Hanoi  4
Hải Phòng  3
Hà Đông 2
Nam Định 2
Thái Bình 2
Hải Dương 2
Ninh Bình 2
Bắc Giang 2
Bắc Ninh 2
Gia Lâm 2
Sơn Tây 2
Hoàn Long 2
Món Cay  [Móng Cái] 1
Vĩnh Ninh 1
Hải An 1
Quảng Yên 1
Bùi Chu 1
Hà Nam 1
Hưng Yên 1
Kiến An 1
Vĩnh Phúc Yên 1
Trung Việt
Quảng Bình 2

38

Duyệt để đính theo sắc lệnh số 80-NV

Ngày 22 tháng ba năm 1955

Thủ Tướng Chính Phủ,

Ngô Đình Diệm

Source: Công báo Việt Nam 8, no. 15 (March 26, 1955): 801-805.

* * *

The plans for a provisional assembly did not inspire popular enthusiasm, but it did generate some newspaper commentary on the meaning of democracy and representative government. Such commentary opens a window into the more popular understanding of politics in the SVN. Reproduced below are a series of editorials in the newspaper The Peal in response to the initial proposal and ordinance 11. The Peal was a commercial newspaper that rarely took strong stances on controversial issues, and the editorials gently urged the government to be more responsive towards the population. These editorials came on the heel of a longer series of interviews with the Saigon-Chợlớn prefectural council in which the newspaper aimed to foster stronger ties between the people and their representatives.

B13. Quốc hội và dân chúng

Tiếng Chuông

Theo dự tính của nhà cầm quyền thì không bao lâu nữa sẽ có quốc hội lâm thời.

Chúng tôi đã từng trình bày ý kiến riêng về thành phần quốc hội và chúng tôi đề nghị là ít nhứt cũng nên có một bộ phận được bầu cử.

Hôm nay, chúng tôi xin góp thêm ý kiến về một phương diện khác: cách làm việc của quốc hội tương lai.

Đã nói là quốc hội lâm thời, cơ quan ấy phải là nơi thảo luận về “quốc kế dân sanh,” nơi định đoạt một phần nào đường lối sanh hoạt của dân chúng miền Nam.

Với một nội dung hoạt động như vậy, quốc hội không thể chỉ làm một hội nghị riêng của các ông bà đại biểu mà phải là diễn đàn chung của dân chúng.

Thế nghĩa là tiếng nói của dân chúng phải thấu tới quốc hội, thấm vào quốc hội.

Nếu không như vậy, thì quốc hội sẽ xa rời quần chúng, không phản ảnh được dư luận quần chúng và sẽ mất ý nghĩa phải có của nó.

Kinh nghiệm về các nghị viện hàng tỉnh, hàng quận cho thấy rằng các “hội đồng” ấy không thấy đối tượng là dân chúng và không làm đúng theo khẩu hiệu mà mọi người – nhứt là các ông nghị! – thường nhắc đến: của dân, do dân, vì dân…

Cho nên quốc hội tương lai cần phải tránh khuyết điểm đó. Muốn vậy, nhà cầm quyền nên làm sao cho dân chúng được “gần gũi” với quốc hội hơn, được thấy rằng quốc hội phải là “của mình” tức là phải diễn đạt nguyện vọng của dân chúng đúng chừng nào hay chừng ấy…

Theo chúng tôi, để thực hiện điều đó không có cách nào khác hơn là ban hành ngay một chế độ tự do ngôn luận, nếu chưa có thể hoàn toàn tự do thì ít nữa cũng là một chế độ có căn bản tự do.

Source: Tiếng Chuông. “Quốc hội và dân chúng.” Tiếng chuông 1133 (January 3, 1955): 1.

* * *

B14. Chánh quyền và dân chúng

Tiếng Chuông

Chúng ta muốn xây dựng một chế độ dân chủ, việc này thì ai cũng đồng ý cả rồi.

Nhưng, dân chủ là thế nào? Nếu chỉ đứng trên phương diện lý thuyết mà trả lời thì có thể viết cả… một pho sách!

Là một cơ quan ngôn luận có tánh cách đại chúng, chúng tôi không muốn đi sâu vào lý thuyết mà chỉ đưa ra những nhận xét cụ thể, trình bày những cảm tưởng thông thường của đồng bào.

Vậy, đối với dân chúng, có “dân chủ” là khi nào dân chúng “cảm” thấy rằng mình có quyền định đoạt ít nhiều về đời sống xã hội, có quyền nói lên tiếng nói của mình một cách tự do, có khả năng phát biểu nguyện vọng với nhà cầm quyền mà khỏi phải sợ sệt điều gì…

Chính dân chúng chú ý nhiều vào tánh cách “giao thiệp” giữa mình và nhà cầm quyền để đánh giá nền dân chủ trong nước.

Hồi “thời trước,” mối “giao thiệp” ấy có tánh cách… chủ và tớ, chủ thì trọn quyền sai khiến còn tớ thì chỉ cam phận dạ dạ vâng vâng. Chủ có muốn làm điều gì, lẽ dĩ nhiên là chẳng cần hỏi ý kiến của tớ, mà tớ có thắc mắc cũng chẳng có quyền chất vấn hay phê bình gì cả!

Cho nên, trong mối “giao thiệp” giữa chánh quyền và dân chúng, nhà cầm quyền cần xét lại vị trí của mình và vị trí của dân chúng.

Lẽ ra thì nhà cầm quyền là “công bộc” của dân, nhưng cần phải nói ngay là trong hoàn cảnh cụ thể hiện nay, dân chỉ mong nhà cầm quyền không coi mình là “công bộc” như chánh quyền “ngày xưa”…

Muốn thế, điều quan trọng hơn hết là nhà cầm quyền làm gì cũng cần để cho dân được hiểu và được góp ý kiến.

Nay mai đây, sẽ có quốc hội lâm thời, nghĩa là một cơ quan “giao thiệp” giữa chánh quyền và dân chúng.

Cơ quan ấy phải diễn đạt nguyện vọng của dân chúng, vậy ngay từ bây giờ, dân chúng cần hưởng được quyền tự do phát biểu ý kiến để giúp cho những ông nghị tương lai hiểu rõ hơn những người mà các ông phải đại diện.

Source: Tiếng Chuông. “Chánh quyền và dân chúng.” Tiếng chuông 1134 (January 4, 1955): 1.

* * *

B15. Vài đề nghị cụ thể

Tiếng Chuông

Hôm qua, chúng tôi có viết rằng quốc hội phải là một cơ quan “nối liền” dân chúng và chánh quyền.

Vì vậy, cần phải làm thế nào cho quốc hội làm tròn vai trò của nó, nghĩa là phản ảnh được nguyện vọng, cảm tưởng, thái độ của dân chúng để cho nhà cầm quyền căn cứ theo đó mà định đường lối, chủ trương của mình.

Lẽ dĩ nhiên là nếu quốc hội hoàn toàn xuất phát từ một cuộc phổ thông đầu phiếu và nắm trọn quyền lập pháp thì một mặt đối với dân chúng, tánh cách đại diện của quốc hội sẽ được củng cố hơn, một mặt khác đối với quyền hành chánh quốc hội cũng sẽ có phương tiện bắt buộc làm theo ý muốn của dân.

Nhưng, đây chỉ là một quốc hội lâm thời. Do đó, nếu dân chúng chưa bầu cử được người đại diện của mình thì ít nhứt đối với những ông nghị được chỉ định, dân chúng cũng phải có khả năng tiếp xúc với các ông để phát biểu nguyện vọng, để thúc đẩy, để chất vấn…

Loạt bài “chất vấn các ông nghị đô thành” của bổn báo chủ nhiệm, tuy không có tham vọng thay lời toàn thể dân chúng, cũng vẫn có tác dụng làm cho nhiều ông suy nghĩ và kiểm điểm lại công việc làm của mình.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có tờ báo “trong tay” để phát biểu tư tưởng. Cho nên, nhà cầm quyền cần tạo ngay cho dân chúng những khả năng phát biểu tư tưởng ấy.

Một khả năng có tánh cách đại chúng là quyền tự do hội họp, nghĩa là hội họp khỏi cần xin phép mà chỉ cần khai báo thôi.

Với khả năng nầy, dân chúng sẽ có dịp trao đổi tư tưởng, giúp đỡ lẫn nhau tiến bộ và “đeo sát” được các ông nghị vì dân chúng có thể “mời” các ông nghị đến dự những cuộc hội họp của mình để yêu cầu các ông giải thích những điều thắc mắc hay trình bày nguyện vọng để cho các ông biết rõ dân muốn gì và đạo đạt lên nhà cầm quyền…

Một khả năng thứ nhì là nới rộng sự kiểm soát báo chí trong khi chờ đợi có một quy chế dứt khoát.

Source: Tiếng Chuông. “Vài đề nghị cụ thể.” Tiếng chuông 1135 (January 5, 1955): 1.

* * *

B16. Về việc triệu tập Quốc Hội Lâm Thời: Vài nhận xét đầu tiên

Đinh Văn Khai

Đạo dụ triệu tập Quốc Hội Lâm Thời đã được Hội Đồng Tổng Trưởng chấp thuận.

Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ càng đạo dụ ấy, chúng tôi chỉ nêu ra vài nhận xét căn cứ trên bản thông cáo của Bộ Cải Cách.

Theo thông cáo ấy: “đạo dụ đã được quan niệm trên tinh thần và nguyên tắc dân chủ: lấy bầu cử làm qui tắc và chỉ định làm ngoại lệ.”

Chúng tôi tán thành “tinh thần” ấy và đã nhiều lần nói rõ ở đây lập trường của chúng tôi là một quốc hội – dầu chỉ là quốc hội lâm thời – phải xuất phát từ dân chúng bằng con đường bầu cử tự do.

Vậy, theo đạo dụ đã ký, sẽ có một số nghị sĩ được bầu cử.

Nhưng đây chỉ là bầu cử gián tiếp, vì “các cử tri nghị sĩ toàn là các hội viên hội đồng thành phố, hội đồng hàng tỉnh, hàng xã.”

Lẽ dĩ nhiên, đúng theo nguyên tắc dân chủ thì phải có bầu cử trực tiếp, dân chúng bầu cử thẳng nghị sĩ vào quốc hội. Ai cũng biết rằng trong một cuộc bầu cử gián tiếp, tánh cách đại diện của người nghị sĩ sẽ bị giảm bớt đi ít nhiều.

Tuy nhiên trong hoàn cảnh nay, nhà cầm quyền cho rằng chưa có thể bầu cử trực tiếp được. Vậy, chúng ta phải bầu cử gián tiếp là một việc bất đắc dĩ.

Bởi thế, chúng ta phải làm sao cho “tinh thần dân chủ” khỏi bị thiệt thòi nhiều hơn nữa trong việc lựa chọn người đại diện qua nhiều bực:

Bực thứ nhứt là bầu cử hội đồng hương chính hàng xã; bực thứ nhì là bầu cử hội đồng hàng tỉnh, hội đồng thành phố; bực thứ ba là bầu cử Quốc Hội Lâm Thời.

Muốn cho dân chúng và những đại diện bầu qua mấy bực ấy có một sự quan hệ mật thiết, thì ngay từ bây giờ, thiết tưởng nhà cầm quyền nên tạo những điều kiện dân chủ để cho dân chúng tham gia vào một “chiến dịch tuyển cử” rộng rãi.

Hình như trong một ngày gần đây, Quốc Hội Lâm Thời sẽ được triệu tập. Chúng tôi cho rằng cũng đã cận lắm rồi. Các từng lớp dân chúng cần được “chuẩn bị tinh thần” càng sớm càng tốt để, đến ngày đầu phiếu, mọi người có một ý thức vững chắc về việc lựa chọn đại biểu của mình, chớ không phải chỉ bỏ thăm một cách máy móc.

Source: Đinh Văn Khai. “Về việc triệu tập quốc hội lâm thời: Vài nhận xét đầu tiên.” Tiếng chuông 1166 (February 18, 1955): 1.

* * *

B17. Vài điểm căn bản trong chế độ dân chủ đại nghị

Tiếng Chuông

Trong lúc chúng ta sửa soạn bước đi trên con đường thực hiện chế độ dân chủ đại nghị, thiết tưởng từ chánh quyền đến các từng lớp dân chúng qua các ông nghị, hiện tại và tương lai đều cần nên soát lại và nhận thức nhiệm vụ và quyền hạn của mình. 

Để cùng nhau suy nghiệm về những vấn đề đó, chúng tôi thấy không có gì hay hơn là quan sát kỹ càng các chế độ dân chủ đại nghị trên thế giới, đặc biệt là ở nước Pháp. 

Đối với dân chúng các xứ tiến bộ ấy thì chế độ dân chủ đại nghị quả có nhiều khuyết điểm, nhưng cũng vẫn có một số ưu điểm mà các nước hậu tiến như chúng ta phải tìm tòi học tập nhứt là lúc chúng ta đang muốn áp dụng các lề lối dân chủ ấy, như thành lập quốc hội chẳng hạn. 

Quốc Hội ở Pháp là cơ quan nắm quyền lập láp, cơ quan đặt ra luật lệ. Mà quốc hội, theo nguyên tắc, tức là nhơn dân vì gồm toàn đại diện do dân bầu ra. Thế nghĩa là trong một chế độ dân chủ, chỉ có dân chúng mới có quyền đặt ra luật lệ. 

Chính vì quyền hạn quan trọng ấy của Quốc Hội nên mỗi khi thảo ra hiến pháp, nhơn dân Pháp đã đấu tranh quyết liệt để làm sao cho những nghị sĩ Quốc Hội có tánh cách đại diện nhiều chừng nào hay chừng ấy. 

Do đó mà Quốc Hội Pháp phải được bầu cử trực tiếp và bằng cách phổ thông đầu phiếu. Đây là một ưu điểm mà chúng ta cần đề cao và cố gắng thực hiện. 

Nếu quốc hội nắm quyền lập pháp, quyền hành chánh lại do chánh phủ giữ, tức là chánh phủ thi hành những luật lệ mà Quốc Hội đặt ra. 

Trong chế độ dân chủ đại nghị, vì chánh phủ không do dân bầu ra mà lại nắm quyền hành chánh, nên dân chúng quan niệm rằng cơ quan đó (tức chánh phủ) có thể không làm đúng luôn luôn theo quyền lợi của dân. 

Đây là một nhược điểm của chế độ. Nhưng, để vớt vát lại, người ta đã đặt cho quốc hội nhiệm vụ kiểm soát chánh phủ. 

Chính vì sự quan hệ giữa quốc hội và chánh phủ được sắp xếp như vậy, nên người nghị sĩ phải có một vị trí đặc biệt;

– Nghị sĩ là đại diện của dân, phải do dân lựa chọn, và đối với quyền hành chánh, nghị sĩ phải độc lập nghĩa là không lệ thuộc như một công chức mà trái lại nghị sĩ lại được hưởng quyền bất khả xâm phạm trong khi thi hành nhiệm vụ của mình. 

Đó là vài điểm căn bản trong chế độ dân chủ đại nghị. Chúng tôi sẽ có dịp trở lại và đi vào chi tiết trong những bài sau.

Source: Tiếng Chuông. “Vài điểm căn bản về chế độ dân chủ đại nghị.” Ý kiến chúng tôi column. Tiếng chuông 1167 (February 19, 1955): 1.

Continue Reading

US-VIETNAM REVIEW

Copyright © 2017 Zox News Theme. Theme by MVP Themes, powered by WordPress.